Trở về Mục Lục
Áo Tiểu Thư (Duyên Anh)
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (1).mp3 1539
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (2).mp3 4849
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (3).mp3 5413
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (4).mp3 4767
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (5).mp3 4128
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (6).mp3 4232
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (7).mp3 7181
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (8).mp3 4443
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (9).mp3 4496
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (10).mp3 4597
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (11).mp3 4009
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (12).mp3 3990
Ao Tieu Tho_Duyen Anh (13).mp3 2353
Câu Chuyện Gịng Sông (Hermann
Hesse)
Siddhartha được
biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Câu chuyện ḍng sông là một cuốn
tiểu thuyết mang tính cách ngôn của Hermann Hesse kể về hành tŕnh tâm
linh của một người Ấn Độ tên là Siddhartha trong thời đại của Tất-đạt-đa
Cồ-đàm.
Cuốn sách, tiểu thuyết thứ chín của Hesse, được viết bằng tiếng Đức,
trong một ngôn ngữ đơn giản nhưng có vần điệu. Sách được xuất bản lần
đầu tiên vào năm 1922, sau khi Hesse trải qua một thời gian ở Ấn Độ
trong thập niên 1910. Sách được xuất bản ở Mỹ năm 1951 và trở nên có ảnh
hưởng lớn vào thập niên 1960.
"Siddhartha" nghĩa là "người đă đạt được những mục đích của ḿnh" hoặc
"anh ta là người chiến thắng." Tên của Phật, trước khi xuất gia, là
Hoàng tử Siddhartha Gautama (Tất Đạt Đa Cồ Đàm). Nhân vật chính
Siddhartha trong cuốn sách không phải là Phật, mà Phật Thích Ca trong
cuốn sách này được Hesse gọi là "Gotama" (Cồ Đàm).
Cuốn sách kể lại chuyện xảy ra ở Ấn Độ vào thời cổ đại vào khoảng thời
gian của Phật (thế kỷ thứ 6 TCN). Truyện bắt đầu khi Siddhartha, con của
một Brahmin, bỏ nhà ra đi để tham gia những nhà tu khổ hạnh cùng với
người bạn thân là Govinda. Cả hai đều ra đi để t́m sự khai sáng.
Siddhartha đă đi qua một chuỗi các thay đổi và tự nhận thức khi anh cố
gắng đạt được mục đích này.
Cau Chuyen Giong Song_Hermann Hesse (1).mp3 6797
Cau Chuyen Giong Song_Hermann Hesse (2).mp3 6790
Cau Chuyen Giong Song_Hermann Hesse (3).mp3 6790
Cau Chuyen Giong Song_Hermann Hesse (4).mp3 3053
Chuyện Ngụ Ngôn (La
Fontaine)
Jean de La Fontaine (8 tháng 7 năm 1621 – 13
tháng 4 năm 1695), tên tiếng Hán Việt La Phụng Tiên hay Lă Phụng Tiên, là một
nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp, những bài thơ của ông được biết đến rất
rộng răi vào thế kỷ 17. Theo Gustave Flaubert, ông là nhà thơ Pháp duy nhất hiểu
và làm chủ những kết cấu tinh vi trong của ngôn ngữ Pháp trước Victor Hugo. Một
bộ phim nói về cuộc sống của ông đă được phát hành tại Pháp vào tháng 4 năm 2007
(Jean de La Fontaine - le défi).
Chuyen Ngu Ngon_La Fontaine (1).mp3 7564
Chuyen Ngu Ngon_La Fontaine (2).mp3 5586
Chuyen Ngu Ngon_La Fontaine (3).mp3 5026
Chuyen Ngu Ngon_La Fontaine (4).mp3 8792
Chuyen Ngu Ngon_La Fontaine (5).mp3 4962
Chuyen Ngu Ngon_La Fontaine (6).mp3 8267
Chuyen Ngu Ngon_La Fontaine (7).mp3 12291
Trở về Mục Lục
Cô Bé Fadette (Lapetite Fadette)_(George
Sand)
La Petite Fadette is
an 1849 novel by French novelist George Sand, née Amantine Dupin. Sand
wrote the rural story together with Francois le Champi in the 1840s as
she left behind her life as a glamourous writer in Paris to return to
the countryside of Châteauroux.[1] The novel is one of Sand's best known
today. It was translated into English and published in 1900 by Henry
Holt and Company.[citation needed] A 2004 French Television movie was
directed by Michaëla Watteaux.
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (1).mp3 8145
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (2).mp3 7259
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (3).mp3
10087
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (4).mp3 8614
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (5).mp3 8735
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (6).mp3
10247
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (7).mp3 9199
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (8).mp3
10535
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (9).mp3
10791
Co Be Fadette (Lapetite Fadette)_George Sand (10).mp3 11110
Trở về Mục Lục
Khói Trời Lộng Lẩy và chuyện ngắn (Nguyễn Ngọc
Tư)
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (1).mp3 11959
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (2).mp3 5050
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (3).mp3 2650
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (4).mp3 6271
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (5).mp3 2522
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (6).mp3 3762
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (7).mp3 2553
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (8).mp3 5984
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (9).mp3 6514
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (10).mp3 11951
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (11).mp3 10625
Khoi Troi Long Lay (Nguyen Ngoc Tu) (12).mp3 8754
Hu ao roi xa (Nguyen Ngoc Tu).mp3 10153
Cho cua Ma (Nguyen Ngoc Tu).mp3 9499
Kinh thu anh nha bao (Nguyen Ngoc Tu).mp3 12357
Thang chap o rach Bo Toi (Nguyen Ngoc Tu).mp3 11765
Tro gio (Nguyen Ngoc Tu).mp3 11947
Nguyet Nguoi ban khong biet viet van (Nguyen Ngoc Tu).mp3 12050
Nho nguon (Nguyen Ngoc Tu).mp3 10335
San nha (Nguyen Ngoc Tu).mp3 11870
Trở về Mục Lục
Kiếp Sau (Marc Levy), Nam
Hải Dị Nhân (Phan Ké Bính), Nghệ thuật nói trước công chúng (Al Fred
Jack)
Kiep Sau_Marc Levy_00.mp3 1946
Kiep Sau_Marc Levy_01.1.mp3 7866
Kiep Sau_Marc Levy_01.2.mp3 7253
Kiep Sau_Marc Levy_02.mp3 8809
Kiep Sau_Marc Levy_03.1.mp3 8941
Kiep Sau_Marc Levy_03.2.mp3 9862
Kiep Sau_Marc Levy_04.mp3 11768
Trở về Mục Lục
Nam Hải Dị Nhân:
Là một tập hợp các truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc, các nhân vật
thần thoại và cổ tích dân gian Việt Nam được biên soạn vào khoảng cuối đời nhà
Trần. Phan Kế Bính (1875 - 1921), hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ Tử, là một
nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Phan Kế Bính quê ở làng Thụy Khê, huyện
Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội). Năm Bính
Ngọ (1906), Phan Kế Bính dự thi Nho học và đỗ Cử nhân, nhưng không ra làm quan,
mà ở nhà dạy học. Trong thời gian này, ông công khai hưởng ứng phong trào Duy
Tân, nhưng không trực tiếp chỉ đạo. Từ 1907, ông bắt đầu viết báo cho nhiều tờ
báo trong nước, trong vai tṛ là một trợ bút, chủ yếu là dịch thuật, biên khảo
sách chữ Hán. Sau đó ông lần lượt cộng tác với các tờ báo: Đông Dương tạp chí,
Lục tỉnh tân văn, Trung Bắc tân văn. Đặc biệt là với tờ Đông Dương tạp chí, ông
có thời gian làm trong ban biên tập Đông Dương tạp chí, và tác phẩm của ông phần
lớn đều từng đăng trên tạp chí này.
Nam Hai Di Nhan (Phan Ke Binh) (1).mp3 12969
Nam Hai Di Nhan (Phan Ke Binh) (2).mp3 9569
Nam Hai Di Nhan (Phan Ke Binh) (3).mp3 7472
Nam Hai Di Nhan (Phan Ke Binh) (4).mp3 8111
Nam Hai Di Nhan (Phan Ke Binh) (5).mp3 13663
Nam Hai Di Nhan (Phan Ke Binh) (6).mp3 10967
Nam Hai Di Nhan (Phan Ke Binh) (7).mp3 9609
Nam Hai Di Nhan (Phan Ke Binh) (8).mp3 7435
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (1).mp3 6456
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (2).mp3 11621
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (3).mp3 12435
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (4).mp3 8135
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (5).mp3 11895
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (6).mp3 11601
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (7).mp3 11009
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (8).mp3 13146
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (9).mp3 13532
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (10).mp3 8432
Nghe thuat noi truoc cong chung (Al Fred Jack) (11).mp3 13204
Trở về Mục Lục
Hai Tuồng hát Bội, Thâm Sơn Kỳ Cục
Án
Hai tuong hat Boi (Vu Duc Sao Bien) (1).mp3 8233
Hai tuong hat Boi (Vu Duc Sao Bien) (2).mp3 8855
Hai tuong hat Boi (Vu Duc Sao Bien) (3).mp3 10256
Hai tuong hat Boi (Vu Duc Sao Bien) (4).mp3 9192
Hai tuong hat Boi (Vu Duc Sao Bien) (5).mp3 9781
Hai tuong hat Boi (Vu Duc Sao Bien) (6).mp3 13833
Tham son ky cuc an (Vu Duc Sao Bien) (1).mp3 10144
Tham son ky cuc an (Vu Duc Sao Bien) (2).mp3 8815
Tham son ky cuc an (Vu Duc Sao Bien) (3).mp3 9372
Tham son ky cuc an (Vu Duc Sao Bien) (4).mp3 9025
Tham son ky cuc an (Vu Duc Sao Bien) (5).mp3 10370
Tham son ky cuc an (Vu Duc Sao Bien) (6).mp3 8691
Trở về Mục Lục
Đèn Không Hắt Bóng (Watanabe Junichi)
Junichi
Watanabe (渡辺
淳一,
born 1933) is a Japanese writer, known for his portrayal of
extra-marital affairs of middle aged people. His 1997 novel A Lost
Paradise became a bestseller in Japan and over Asia, and was made into a
film and a tv miniseries. He has written more than 50 novels in total,
and won awards including Naoki Prize in 1970 for Light and Shadow (Hikari
to kage), New Current Coterie magazine prize for Makeup, the Yoshikawa
Eiji Prize in 1979 for The Setting Sun in the Distance (Toki rakujitsu)
and Russian Brothel in Nagasaki (Nagasaki roshia yujokan).
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (1).mp3 8344
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (2).mp3 8492
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (3).mp3 5769
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (4).mp3 8423
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (5).mp3 8409
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (6).mp3 8152
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (7).mp3 8203
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (8).mp3 8251
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (9).mp3 8257
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (10).mp3 8176
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (11).mp3 8170
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (12).mp3 8154
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (13).mp3 8087
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (14).mp3 8038
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (15).mp3 8396
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (16).mp3 8027
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (17).mp3 8105
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (18).mp3 8231
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (19).mp3 8316
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (20).mp3 8238
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (21).mp3 8268
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (22).mp3 8301
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (23).mp3 8258
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (24).mp3 8384
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (25).mp3 8291
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (26).mp3 8356
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (27).mp3 8231
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (28).mp3 8233
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (29).mp3 8214
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (30).mp3 8215
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (31).mp3 8294
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (32).mp3 7723
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (33).mp3 8382
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (34).mp3 8419
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (35).mp3 8375
Den Khong Hat Bong_Watanabe Junichi (36).mp3 6799
Trở về Mục Lục
Đ̣ Dọc (B́nh Nguyên Lộc)
B́nh Nguyên Lộc
là một nhà văn lớn của Việt Nam, ông thuộc vào ba nhà văn đă sáng tác
nhiều nhất của cả nước (Nguyễn Ngu Ư, trong Sống và viết với... B́nh
Nguyên Lộc, gọi ông là một trong tam kiệt bên cạnh Hồ Biểu Chánh và Lê
Văn Trương). Theo những dữ liệu đă thu thập được, B́nh Nguyên Lộc có
khoảng 50 tiểu thuyết, 1.000 truyện ngắn và bốn quyển sách nghiên cứu,
trong đó quyển Nguồn gốc Mă Lai của dân tộc Việt Nam chỉ được in phần
đầu, phần c̣n lại độ 800 trang viết tay coi như bị thất lạc.
Sáng tác và trước tác của B́nh
Nguyên Lộc có thể tạm chia thành bốn thể loại.
Cổ văn. B́nh Nguyên Lộc chú giải
các tác phẩm văn chương cổ điển Việt Nam bao gồm Văn tế chiêu hồn
(Nguyễn Du), Tiếc thay duyên Tấn phận Tần (Nguyễn Du), Tự t́nh khúc (Cao
Bá Nhạ), Thu dạ lữ hoài ngâm (Đinh Nhật Thận). Các công tŕnh này lần
lượt được công bố trên các tạp chí văn học ở Sài G̣n.
Dân tộc học. Nổi bật là tác phẩm Nguồn gốc Mă Lai của dân tộc Việt Nam
(1971). Đây là một công tŕnh dài hơi trong sự nghiệp nghiên cứu của
ông. Với tác phẩm này, tác giả đă góp phần vén lên tấm màn dày đă từ lâu
phủ kín nguồn gốc mù mờ của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm cũng gây nên một
dư luận đáng chú ư đối với các nhà nghiên cứu về Việt Nam học.
Ngôn ngữ học. Tiêu biểu là tác phẩm Lột trần Việt ngữ (1972), là một cái
nh́n mới về ngữ nghĩa tiếng Việt. B́nh Nguyên Lộc đứng trên quan điểm
dân tộc học để t́m hiểu nguồn gốc và ngữ nguyên của tiếng Việt từ thời
cổ đến thời hiện đại.
Sáng tác. Đây là phần đồ sộ nhất trong hành tŕnh sáng tác của B́nh
Nguyên Lộc. Ông từng viết tiểu thuyết bằng thơ trường thiên như Thơ Ba
Mén, Việt sử trường ca, Luận thuyết y học, Thơ thổ ngơi Đồng Nai, Ca
dao... Ông c̣n có công sưu tầm được hàng chục ngh́n câu ca dao và có chú
thích về từng đặc trưng của nó. Ngoài ra, ông viết hàng ngh́n truyện
ngắn và truyện dài kỳ với nhiều đề tài khác nhau.[4]
Do Doc_Binh Nguyen Loc (1).mp3 10447
Do Doc_Binh Nguyen Loc (2).mp3 7867
Do Doc_Binh Nguyen Loc (3).mp3 7480
Do Doc_Binh Nguyen Loc (4).mp3 6784
Do Doc_Binh Nguyen Loc (5).mp3 7443
Do Doc_Binh Nguyen Loc (6).mp3 8025
Do Doc_Binh Nguyen Loc (7).mp3 6390
Do Doc_Binh Nguyen Loc (8).mp3 6573
Do Doc_Binh Nguyen Loc (9).mp3 7990
Do Doc_Binh Nguyen Loc (10).mp3 7526
Do Doc_Binh Nguyen Loc (11).mp3 8858
Do Doc_Binh Nguyen Loc (12).mp3 10369
Do Doc_Binh Nguyen Loc (13).mp3 9234
Hai Tuồng Hát Bội (Vũ Đức Sao Biển)
Hai Tuong Hat Boi_VuDuc Sao Bien (1).mp3 8305
Hai Tuong Hat Boi_VuDuc Sao Bien (2).mp3 8928
Hai Tuong Hat Boi_VuDuc Sao Bien (3).mp3 10328
Hai Tuong Hat Boi_VuDuc Sao Bien (4).mp3 9265
Hai Tuong Hat Boi_VuDuc Sao Bien (5).mp3 9853
Hai Tuong Hat Boi_VuDuc Sao Bien (6).mp3 13907
Jane Eyre (Charlotte Bronte)
(mới post lại đầy đủ
2-Jan-2015)
Charlotte Brontë (phát âm tiếng
Anh: /ˈbrɒnti/) (21 tháng 4 năm 1816 – 31 tháng 3 năm 1855) là một tiểu
thuyết gia Anh, là chị cả trong 3 chị em nổi tiếng Brontë, tác giả của
những tiểu thuyết xếp vào hàng kinh điển của văn học Anh. Charlotte
Brontë, người dùng bút danh Currer Bell, được biết đến với Jane Eyre,
một trong những tiểu thuyết tiếng Anh nổi tiếng nhất mọi thời đại.
Chuyện do nhân vật chính kể lại:
Cô bé Jane Eyre mồ côi cha mẹ từ nhỏ, được người cậu ruột mang về nuôi.
Cậu chết, Jane phải ở với người mợ vốn tính cay nghiệt là bà Sarah Reed.
Đây là một chuỗi ngày cực nhục đối với Jane: Cô bị chủ nhà và gia nhân
ngược đăi, hắt hủi, là đối tượng trêu chọc của những đứa con hư của bà
Sarah Reed. Trong gia đ́nh ấy, Jane không được phép đọc sách, chơi đùa,
lúc nào cũng có thể bị đánh đập, bị tống giam vào buồng tối, bỏ mặc cho
đói và khát.
Năm Jane lên 10 tuổi, bà Reed
gửi Jane vào trại mồ côi Lowood. Cũng như hàng ngàn trại trẻ khác trên
khắp đất Anh, Lowood giáo dục trẻ em theo chủ nghĩa khổ hạnh “hành hạ
thân xác để giữ ǵn phần hồn”. Jane cùng bè bạn của cô phải sống trong
những điều kiện ngặt nghèo: Ăn uống tồi tệ, chỉ rặt cháo khê, khoai
thối, mỡ hôi, “đến người sắp chết đói ăn vào cũng phát ốm”, lại thêm
quần áo không đủ ấm, dịch bệnh hoành hành, học sinh thường xuyên chịu
đựng những h́nh phạt tàn nhẫn như bị đánh đập, sỉ nhục... Nhưng ngay từ
nhỏ, tinh thần phản kháng và ư thức tự lập đă sớm nảy sinh trong tâm hồn
thơ trẻ của Jane.
Sau 8 năm, rời Lowood, Jane đến
xin việc ở lâu đài Thornfield. Ông Rochester, chủ lâu đài đem ḷng yêu
mến cô gia sư trẻ; Ông cũng được cô đáp lại bằng một mối t́nh nồng nàn
say đắm. Hai người làm lễ cưới nhưng không thành: Người vợ mà Rochester
buộc phải cưới theo tính toán của gia đ́nh bị điên từ nhiều năm, hiện
vẫn c̣n sống. Không muốn làm một người t́nh bất hợp pháp của ông chủ,
Jane đau khổ trốn khỏi Thornfield. Sau 3 ngày lang bạt trên đường, cô
đơn và đói rét, cô tới Marsh End, được anh em Mục sư St. John cứu giúp
và t́m việc cho làm. Nhờ những may mắn của số phận, Jane bỗng trở nên
giàu có và t́m được họ hàng thân thích. Song t́nh yêu cũ vẫn thôi thúc
trong ḷng, cô quyết định trở về Thornfield t́m tin tức người yêu. Lúc
này, bà vợ điên của ông chủ đă chết, sợi dây ngăn cách hai người không
c̣n. Và dù ông đă trở thành tàn phế, Jane vẫn đến với ông, xây dựng lại
hạnh phúc đă mất.
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._1 _ (1).mp3
18806 (mới post lại đầy đủ 2-Jan-2015)
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._1 _ (2).mp3 18594
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._1 _ (3).mp3 18633
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._1 _ (4).mp3 18858
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._1 _ (5).mp3 18736
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._1 _ (6).mp3 18592
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._1 _ (7).mp3 18732
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (1).mp3 18225
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (2).mp3 18251
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (3).mp3 18325
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (4).mp3 18305
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (5).mp3 18235
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (6).mp3 18262
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (7).mp3 18319
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (8).mp3 18253
Jane_Eyre_Charlotte Brontë._2_ (9).mp3 18229
Khi Người Ta Lớn (Bác Sĩ Đổ Hồng Ngọc)
Khi Nguoi Ta Lon _Bs Do Hong Ngoc (1).mp3 9961
Khi Nguoi Ta Lon _Bs Do Hong Ngoc (2).mp3 9034
Khi Nguoi Ta Lon _Bs Do Hong Ngoc (3).mp3 10053
Khi Nguoi Ta Lon _Bs Do Hong Ngoc (4).mp3 10011
Khi Nguoi Ta Lon _Bs Do Hong Ngoc (5).mp3 12178
Khi Nguoi Ta Lon _Bs Do Hong Ngoc (6).mp3 11589
Trở về Mục Lục
Kim B́nh Mai
Kim B́nh Mai (金瓶梅,
Jīnpíngméi), tên đầy đủ là Kim B́nh Mai từ thoại (Truyện kể có xen thi
từ về Kim B́nh Mai); là bộ tiểu thuyết dài gồm 100 hồi của Trung Quốc.
Đây là "bộ truyện dài đầu tiên mà
cốt truyện hoàn toàn là hư cấu sáng tạo của một cá nhân". Trước đó, các
truyện kể đều dựa ít nhiều vào sử sách hoặc truyện kể dân gian, và đều
là sự chắp nối công công sức của nhiều người. Tên truyện do tên ba nhân
vật nữ là Phan Kim Liên, Lư B́nh Nhi và Bàng Xuân Mai mà thành. Theo một
số nhà nghiên cứu văn học, th́ tác giả là một người ở Sơn Đông không rơ
họ tên, có bút hiệu là Tiếu Tiếu Sinh (có nghĩa là "Ông thầy cười"). Có
thể nói trong các tiểu thuyết viết về "nhân t́nh thế thái" (nói gọn là
"thế t́nh", tức "t́nh đời") ở Trung Quốc, th́ đây là truyện có tiếng
nhất, đă khiến cho nhiều người bàn luận .
Tác phẩm Kim B́nh Mai vốn được
phát triển từ một số t́nh tiết trong tác phẩm Thủy Hử (từ hồi 23 đến hồi
26) của Thi Nại Am.Nội dung truyện chủ yếu mô tả cuộc đời nhiều tội ác
và trụy lạc của nhân vật Tây Môn Khánh, hiệu Tứ Truyền, là người Thanh
Hà, vốn là chủ một hiệu thuốc nhưng không ưa đọc sách, chỉ giỏi chơi bời
phóng đăng, lại kết bạn với một bọn du côn đàng điếm.Ông này đă có một
vợ chính và ba người thiếp, nhưng thấy Phan Kim Liên có nhan sắc, ông
liền lập mưu giết chết chồng nàng là Vơ Đại (trong Thủy Hử truyện ghi là
Vơ Đại Lang), rồi cưới nàng làm thiếp.Vơ Ṭng (em trai Vơ Đại) báo thù,
giết lầm người khác nên Tây Môn Khánh vẫn không can ǵ...Sau đó, Tây Môn
Khánh c̣n mua Lư B́nh Nhi về làm vợ lẽ, và gian dâm với người hầu gái
của Phan Kim Liên là Bàng Xuân Mai.
Nhờ thông đồng với quan lại, Tây
Môn Khánh trở thành một cường hào. Rồi nhờ nhận Thái Kinh (một trọng
thần) làm cha nuôi, ông được bổ làm một chức quan coi việc xử án trong
huyện, nên tha hồ đổi trắng thay đen để ức hiếp dân lành. Có tiền, có
thế, ông ta lại càng ăn chơi phóng đăng, hoang dâm vô độ, để rồi cuối
cùng lâm bạo bệnh mà chết (hồi thứ 80). Tiếp theo, Kim Liên và Xuân Mai
(lúc này không c̣n Lư B́nh Nhi v́ đă ốm chết ở hồi 63) lại thông dâm với
con rể của Tây Môn Khánh là Trần Kính Tế. Việc bị phát giác, cả hai bị
Nguyệt Nương, vợ cả của Tây Môn Khánh, đuổi khỏi nhà. Vơ Ṭng t́nh cờ
gặp Kim Liên ở nhà Vương bà bèn giết chết (hồi 87). Phần Xuân Mai th́
bán cho viên quan họ Chu (Chu Tú), được ông này yêu lại có con nên được
làm vợ cả. Gặp lại Trần Kính Tế, Xuân Mai giả gọi là em, t́m cách đưa
vào nhà để thông dâm như cũ. Khi quan họ Chu đi đánh Tống Giang có công,
được thăng quan, Kính Tế cũng được thăng làm tham mưu v́ có dự phần. Đến
hồi 99, Kính Tế bị đâm chết v́ kết oán với Trương Thắng. Khi quân Kim
tràn vào lấn cướp, Chu Tú tử trận, Xuân Mai sau đó cũng chết đột ngột v́
dâm dục quá độ với người con chồng là Chu Nghĩa (hồi 100). Gặp cảnh nước
nhà loạn lạc, Nguyệt Nương dắt đứa con trai độc nhất của họ Tây Môn là
Hiếu Ca trốn chạy. Dọc đường, gặp một nhà sư cho biết Hiếu Ca chính là
kiếp sau của Tây Môn Khánh, phải xuất gia đầu Phật mới khỏi nạn. Nghe
lời, Nguyệt Nương bèn gửi con vào cửa Phật, sau trở thành nhà sư Minh
Ngộ.
Kim Binh Mai (1).mp3 10605
Kim Binh Mai (2).mp3 9205
Kim Binh Mai (3).mp3 7202
Kim Binh Mai (4).mp3 10024
Kim Binh Mai (5).mp3 8780
Kim Binh Mai (6).mp3 11226
Kim Binh Mai (7).mp3 10786
Kim Binh Mai (8).mp3 11787
Kim Binh Mai (9).mp3 5486
Kim Binh Mai (10).mp3 9449
Kim Binh Mai (11).mp3 13797
Kim Binh Mai (12).mp3 10112
Kim Binh Mai (13).mp3 12531
Kim Binh Mai (14).mp3 10985
Kim Binh Mai (15).mp3 9224
Kim Binh Mai (16).mp3 10303
Kim Binh Mai (17).mp3 9271
Kim Binh Mai (18).mp3 12417
Kim Binh Mai (19).mp3 10306
Kim Binh Mai (20).mp3 5604
Kim Binh Mai (21).mp3 11204
Kim Binh Mai (22).mp3 10729
Kim Binh Mai (23).mp3 13091
Kim Binh Mai (24).mp3 14958
Kim Binh Mai (25).mp3 15478
Kim Binh Mai (26).mp3 8575
Kim Binh Mai (27).mp3 9447
Kim Binh Mai (28).mp3 11872
Kim Binh Mai (29).mp3 10117
Kim Binh Mai (30).mp3 9587
Kim Binh Mai (31).mp3 9571
Kim Binh Mai (32).mp3 9468
Kim Binh Mai (33).mp3 11915
Kim Binh Mai (34).mp3 10656
Kim Binh Mai (35).mp3 14319
Kim Binh Mai (36).mp3 13105
Kim Binh Mai (37).mp3 12912
Kim Binh Mai (38).mp3 5082
Kim Binh Mai (39).mp3 13403
Kim Binh Mai (40).mp3 11873
Kim Binh Mai (41).mp3 10331
Kim Binh Mai (42).mp3 8226
Kim Binh Mai (43).mp3 11792
Kim Binh Mai (44).mp3 12557
Kim Binh Mai (45).mp3 12209
Kim Binh Mai (46).mp3 9592
Kim Binh Mai (47).mp3 8883
Kim Binh Mai (48).mp3 10328
Kim Binh Mai (49).mp3 12839
Kim Binh Mai (50).mp3 7275
Kim Binh Mai (51).mp3 10604
Kim Binh Mai (52).mp3 16938
Kim Binh Mai (53).mp3 11884
Kim Binh Mai (54).mp3 12116
Kim Binh Mai (55).mp3 15705
Kim Binh Mai (56).mp3 11068
Kim Binh Mai (57).mp3 10331
Kim Binh Mai (58).mp3 9181
Kim Binh Mai (59).mp3 9331
Kim Binh Mai (60).mp3 9787
Kim Binh Mai (61).mp3 19695
Kim Binh Mai (62).mp3 14986
Kim Binh Mai (63).mp3 18161
Kim Binh Mai (64).mp3 21156
Trở về Mục Lục
Ngàn Giọt Lệ Rơi ( A Thousand Tears Falling )
Tác Giả: Yung
Krall Đặng Mỹ Dung
Người Đọc: Hiền
Dũng
Trong lời tựa
của cuốn 'Ngàn Giọt Lệ Rơi', cựu Bộ trưởng Tư Pháp Hoa Kỳ Griffin Boyette Bell
viết, xin trích: "Yung Krall đúng là một công dân Mỹ vĩ đại. Tôi nhiệt liệt tán
dương sự nghiệp của cô đối với nước ta, và tôi vui mừng thấy rằng cuối cùng
người đọc đă được biết đến câu chuyện của người phụ nữ xuất sắc này. Hy vọng của
tôi là cuốn sách này sẽ đóng góp vào quá tŕnh hàn gắn vết thương và xiết chặt
t́nh cảm ở đất nước này và ở Việt Nam.”.
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 01.mp3
8340
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 02.mp3 7397
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 03.mp3 7935
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 04.mp3 9468
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 05.mp3 10034
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 06.mp3 10556
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 07.mp3 8301
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 08.mp3 9580
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 09.mp3 7016
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 10.mp3 6128
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 11.mp3 11616
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 12.mp3 10483
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 13.mp3 5684
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 14.mp3 17886
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 15.mp3 6660
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 16.mp3 10991
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 17.mp3 5561
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 18.mp3 7490
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 19.mp3 9985
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 20.mp3 9419
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 21.mp3 13892
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 22.mp3 7720
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 23.mp3 6396
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 24.mp3 7891
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 25.mp3 14316
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 26.mp3 7334
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 27.mp3 12251
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 28.mp3 10132
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 29.mp3 8530
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 30.mp3 14009
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 31.mp3 9863
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 32.mp3 12275
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 33.mp3 14521
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 34.mp3 15386
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 35.mp3 12759
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 36.mp3 14912
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 37.mp3 14360
Ngan Giot Le Roi ( Yung Krall) 38end.mp3 13931
Trở về Mục Lục
Miền Đất Dữ (Mario Puzo)
Mario Gianluigi Puzo (/ˈpuːzoʊ/;
Italian: [ˈpudzo]; October 15, 1920 – July 2, 1999) was an Italian
American author and screenwriter, known for his novels about the Mafia,
including The Godfather (1969), which was later co-adapted into a film
by Francis Ford Coppola. He won the Academy Award for Best Adapted
Screenplay in both 1972 and 1974..
Thời gian gần đây chúng ta thường
nghe nói nhiều tới một tổ chức mà hoạt động của nó không chỉ bó gọn
trong phạm vi một quốc gia, mà đă trở thành một thực thể liên quốc gia
với những đường dây liên lạc vô cùng tinh vi và chặt chẽ, với những thủ
đoạn vô cùng quỉ quyệt và tàn bạo, có dư sức khuynh đảo giới cầm quyền
chóp bu của chính phủ - đó là tổ chức Mafia.
Vậy về thực chất Mafia là ǵ?
Trong tay các bạn có thể có nhiều loại h́nh dẫn liệu để tiếp cận thực
thể đó: Mafia - một tác phẩm tư liệu, Bố Già - một h́nh tượng văn học ở
một góc độ nào đó đă được coi là cổ điển và Bạch tuộc - một tác phẩm
điện ảnh vô cùng cuốn hút người xem... Các tác phẩm này đă phần nào cho
chúng ta một định nghĩa cơ bản về cái tổ chức khủng khiếp đó. Mới đây
Mafia ở Côlômbia ngang nhiên thách đố nhà cầm quyền nước này và trắng
trợn đe doạ giới luật sư và báo chí, ở đây lại càng khẳng định tính bạo
ngược, vô nhân đạo, vô đạo lư, bất chấp pháp luật của chúng.
Trong ư niệm của đông đảo mọi người trên thế giới, Mafia là một tổ chức
khủng bố bí mật ở Italia mà quê hương gốc gác của nó là đảo Sicily với
thủ phủ là Palermo. Các biện pháp sở trường của Mafia là đe doạ phát
giác, cưỡng bức và sát hại. Chúng hoạt động chủ yếu ở các thành phố lớn
với những đường dây buôn lậu ma tuư, các ổ chứa gái mại dâm, các ṣng
bạc v.v... và điều đáng sợ hơn là hoạt động của chúng bao giờ cũng gắn
liền với các mục tiêu chính trị .......................
Mien Dat Du_Mario Puzo (1).mp3 6509
Mien Dat Du_Mario Puzo (2).mp3 5993
Mien Dat Du_Mario Puzo (3).mp3 8124
Mien Dat Du_Mario Puzo (4).mp3 4770
Mien Dat Du_Mario Puzo (5).mp3 5678
Mien Dat Du_Mario Puzo (6).mp3 5844
Mien Dat Du_Mario Puzo (7).mp3 4256
Mien Dat Du_Mario Puzo (8).mp3 5879
Mien Dat Du_Mario Puzo (9).mp3 6411
Mien Dat Du_Mario Puzo (10).mp3 8659
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario Puzo)
Gia Đ́nh Giáo Hoàng
(Mario Puzo_ Le Duyen doc) (9).mp3
19598
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario
Puzo_ Le Duyen doc) (1).mp3 13834
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario
Puzo_ Le Duyen doc) (2).mp3 14626
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario
Puzo_ Le Duyen doc) (3).mp3 15171
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario
Puzo_ Le Duyen doc) (4).mp3 24446
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario
Puzo_ Le Duyen doc) (5).mp3 27019
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario
Puzo_ Le Duyen doc) (6).mp3 21957
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario
Puzo_ Le Duyen doc) (7).mp3 17722
Gia Đ́nh Giáo Hoàng (Mario
Puzo_ Le Duyen doc) (8).mp3 16602
Mộng Đời Bất Tuyệt (Nguyễn Tường Bách)
Tác giả Nguyễn Tường Bách sinh năm 1948
tại thành phố Huế. Đến năm 1967, ông lên đường du học, sau đó sinh sống
và làm việc tại CHLB Đức trong suốt một thời gian dài. Chính những năm
tháng tuổi trẻ xa xứ đă h́nh thành trong ông góc nh́n đa cảm và nỗi ḷng
hoài hương thấm đẫm trong từng trang viết. Ông được biết đến như một
trong những người viết văn, dịch thuật nổi tiếng, với nhiều tác phẩm đă
xuất bản trong nước và được đông đảo công chúng đón nhận như: Mùi hương
trầm, Lưới trời ai dệt, Đêm qua sân trước một cành mai (sáng tác); Đạo
của vật lư, Đối diện cuộc đời, Thiền trong nghệ thuật bắn cung, Con
đường mây trắng (biên dịch)... Là một nhà khoa học, rồi chuyển sang kinh
doanh xuất nhập khẩu, 60 tuổi, nghỉ hưu, tác giả Nguyễn Tường Bách đă
trở về cố quốc sinh sống. Hiện ông đang làm huấn luyện đào tạo về nhân
sự cấp cao, đi thỉnh giảng ở một số trường đại học, học viện.
Mộng đời bất tuyệt không phải là
một cuốn tiểu thuyết có cốt truyện cụ thể mà chỉ là một tập tùy bút mỏng
hơn trăm trang về những chuyến đi trên khắp thế giới của cây bút Nguyễn
Tường Bách - vốn là một nhà khoa học về vật lư, nhà kinh doanh, rồi làm
công tác giảng dạy ở một số viện Phật học. Trong những trang sách miên
man hoài niệm của Nguyễn Tường Bách, có những điều độc giả sẽ cảm nhận,
sẽ hiểu được và cũng có những điều mà với tuổi đời, với sự trải nghiệm
cuộc sống nếu c̣n quá non nớt th́ không thể dễ dàng nắm bắt tường tận,
thấu suốt. Với Mộng đời bất tuyệt, phần lớn chúng ta đọc qua lần đầu sẽ
chỉ mới thấy được những ǵ tồn tại, diễn biến trên mặt một hồ nước tưởng
chừng như phẳng lặng, c̣n những ǵ ngầm diễn ra bên dưới mặt hồ đó,
chúng ta phải cố hết sức lắng ḷng lại, nghĩ suy thật kỹ, lật giở từng
trang một để nh́n ngắm hết những tầng sâu nét đẹp của nó...
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (1).mp3 8659
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (2).mp3 9088
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (3).mp3 8896
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (4).mp3 9934
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (5).mp3 9421
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (6).mp3 9653
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (7).mp3 7087
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (8).mp3 8475
Mong Doi Bat Tuyet_Nguyen Tuong Bach (9).mp3 10512
Một Cơn Gio Bụi (Trần Trọng Kim)
Một cơn gió bụi là cuốn Hồi kư do
Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược
quăng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948). Trong cuốn
hồi kư, ông có đề cập và nói lên suy nghĩ của ḿnh về các sự kiện lớn
xảy ra trong nước thời bấy giờ như sự thành lập chính phủ của Đế quốc
Việt Nam do ông làm thủ tướng, sau đó là Cách mạng tháng Tám, sự cầm
quyền của Việt Minh, cùng cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất do
Việt Minh phát động.[1] Tác giả Trần Trọng Kim là một học giả, thủ tướng
đầu tiên của Việt Nam năm 1945.
Mot Con Gio Bui_Tran Trong Kim (1).mp3 19894
Mot Con Gio Bui_Tran Trong Kim (2).mp3 27064
Mot Con Gio Bui_Tran Trong Kim (3).mp3 15669
Mot Con Gio Bui_Tran Trong Kim (4).mp3 15189
Mot Con Gio Bui_Tran Trong Kim (5).mp3 13086
Mot Con Gio Bui_Tran Trong Kim (6).mp3 6903
Trở về Mục Lục
Ngư Ông và Biển Cả (Ernest Hemingway)
Ông già và Biển cả (tên tiếng Anh: The Old Man and the
Sea) là một tiểu thuyết ngắn được Ernest Hemingway viết ở Cuba năm 1951
và xuất bản năm 1952. Nó là truyện ngắn dạng viễn tưởng cuối cùng được
viết bởi Hemingway (và được xuất bản khi ông c̣n sống). Đây cũng là tác
phẩm nổi tiếng và là một trong những đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác
của nhà vănHemingway, Ernest (1952). The Old Man and the Sea. New York:
Charles Scribner's Sons. hardcover: ISBN 0-684-83049-3, paperback: ISBN
0-684-80122-1. Tác phẩm này đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm
1953. Nó cũng góp phần quan trọng để nhà văn được nhận Giải Nobel văn
học năm 1954“The Nobel Prize in Literature 1954”. The Nobel Foundation.
Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2013. Đă bỏ qua tham số không rơ
|accessyear= (trợ giúp).
Trong tác phẩm này ông đă triệt để dùng nguyên lư mà ông gọi là “tảng
băng trôi”, chỉ mô tả một phần nổi c̣n lại bảy phần ch́m, khi mô tả sự
đông đúc của đàn cá, sự chênh lệch về lực lượng, về cuộc chiến đấu không
cân sức giữa đàn cá hung dữ với ông già. Tác phẩm ca ngợi con người, sức
lao động và khát vọng của con người.
Ngu Ong va Bien Ca_Ernest Hemingway (1).mp3 10121
Ngu Ong va Bien Ca_Ernest Hemingway (2).mp3 9569
Ngu Ong va Bien Ca_Ernest Hemingway (3).mp3 9027
Ngu Ong va Bien Ca_Ernest Hemingway (4).mp3 9366
Ngu Ong va Bien Ca_Ernest Hemingway (5).mp3 9040
Ngu Ong va Bien Ca_Ernest Hemingway (6).mp3 8229
Ngựa Chứng Trong Sân Trường (Duyên Anh)
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (1).mp3 6553
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (2).mp3 6344
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (3).mp3 6841
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (4).mp3 5908
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (5).mp3 5900
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (6).mp3 7405
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (7).mp3 5737
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (8).mp3 5764
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (9).mp3 5336
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (10).mp3 4085
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (11).mp3 5137
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (12).mp3 7921
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (13).mp3 5663
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (14).mp3 6818
Ngua Chung Trong San Truong_Duyen Anh (15).mp3 7133
Nửa Đêm Sực Tỉnh (Lưu Trọng Lư)
Nhà thơ Lưu Trọng Lư
sinh ngày 19-6-1912 tại xă Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng B́nh trong một
gia đ́nh quan lại nhỏ, có truyền thống Nho học. Hầu hết từ người cha là Lưu
Trọng Kiến và cả ba anh em Lưu Trọng Tuần, Lưu Kỳ Linh, Lưu Trọng Lư đều lớn lên
cùng theo bút nghiệp và đều đă để lại cho đời những tác phẩm văn chương có giá
trị.
Thuở nhỏ, ông học ở
quê, rồi lên tỉnh. Lớn lên ông theo học tại trường Quốc học Huế cho đến hết năm
thứ ba, th́ ra Hà Nội học tiếp. Tuy nhiên ông đă bỏ học giữa chừng để đi dạy tư,
viết văn và làm báo kiếm sống. Năm 20 tuổi, 1932, Lưu
Trọng Lư là một trong những nhà thơ khởi xướng và tích cực cổ vũ cho Phong trào
Thơ Mới khi nó mới manh nha. Sau đấy một năm, 1933-1934, Lưu Trong Lư chủ trương
mở Ngân Sơn tùng thư tại Huế.
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (1).mp3 5443
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (2).mp3 10021
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (3).mp3 9085
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (4).mp3 4989
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (5).mp3 3952
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (6).mp3 3199
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (7).mp3 5671
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (8).mp3 8954
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (9).mp3 6525
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (10).mp3 4744
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (11).mp3 5795
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (12).mp3 6752
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (13).mp3 6836
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (14).mp3 4328
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (15).mp3 6146
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (16).mp3 5863
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (17).mp3 12625
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (18).mp3 3632
Nua Dem Suc Tinh_Luu Trong Lu (19).mp3 11763
RungMam_BNL.mp3 7429
Trở về Mục Lục
Tam Hạ Nam Đường (Truyện Tàu)
Cũng như các bộ truyện Tàu khác, tác giả đă thần thoại
hóa qua các cuộc đua tài giữa thần tiên và yêu quái bằng pháp thuật, làm
cho cốt truyện chứa nhiều màu sắc ly kỳ.
Thế giới thần tiên đă tham dự vào cơi trần tục, như Dư Hồng, Dư Triệu,
lôi cuốn một số tiên, làm khổ chốn trần gian.
Mặt khác, trong chiến tranh tiêu diệt, sát phạt lẫn nhau, lại nẫy ra
những mầm non, những mối t́nh yêu đương giữa những cặp trai tài, gái sắc
rất nên quyến rũ, trong tàn tạ, hũy diệt lại vươn lên những mầm sống
trong quy luật tự nhiên.
Tam Hạ Nam Đường c̣n ghi nhận cho chúng ta thấy những xấu xa hèn hạ của
những con người v́ danh lợi mà hành động phi nghĩa, lại có những nhân
vật quên ḿnh để băo vệ nhân tính, băo vệ đạo nghĩa làm người.
Bộ Tam Hạ Nam Đường đă phăn ảnh sâu sắc cho chúng ta thấy rằng giá trị
con người không phải ở trong những kẻ có quyền chức, uy thế, mà nó rải
khắp trong dân gian, trong những kẻ cô đơn nghèo khổ, nhưng biết tôn
trọng đạo nghĩa làm người.
Đọc Tam Hạ Nam Đường là nh́n vào tấm gương xă hội, là suy xét những biến
chuyển của tâm trạng người xưa, so sánh với người thời nay.
tác giả Mộng B́nh Sơn
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (1).mp3 3121
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (2).mp3 2883
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (3).mp3 5819
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (4).mp3 1569
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (5).mp3 3263
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (6).mp3 2567
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (7).mp3 5025
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (8).mp3 12487
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (9).mp3 4374
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (10).mp3 4622
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (11).mp3 9461
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (12).mp3 2214
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (13).mp3 6283
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (14).mp3 4477
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (15).mp3 2833
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (16).mp3 2226
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (17).mp3 3821
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (18).mp3 3129
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (19).mp3 7060
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (20).mp3 4112
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (21).mp3 2698
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (22).mp3 6749
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (23).mp3 5708
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (24).mp3 13330
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (25).mp3 5966
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (26).mp3 1545
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (27).mp3 1528
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (28).mp3 5794
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (29).mp3 1377
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (30).mp3 4571
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (31).mp3 3523
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (32).mp3 4227
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (33).mp3 2450
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (34).mp3 3273
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (35).mp3 4279
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (36).mp3 3934
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (37).mp3 4702
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (38).mp3 2568
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (39).mp3 2989
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (40).mp3 3364
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (41).mp3 2407
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (42).mp3 3187
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (43).mp3 2565
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (44).mp3 3472
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (45).mp3 5028
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (46).mp3 3783
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (47).mp3 2067
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (48).mp3 3736
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (49).mp3 3298
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (50).mp3 4371
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (51).mp3 2917
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (52).mp3 4210
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (53).mp3 3586
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (54).mp3 5010
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (55).mp3 2243
Tam Ha Nam Duong (Truyen tau) (56).mp3 3184
Trở về Mục Lục
T́ Vết Tâm Linh (B́nh Nguyên Lộc)
Ti Vet Tam Linh_Binh Nguyen Loc (1).mp3 32093
Ti Vet Tam Linh_Binh Nguyen Loc (2).mp3 24904
Ti Vet Tam Linh_Binh Nguyen Loc (3).mp3 24905
Ti Vet Tam Linh_Binh Nguyen Loc (4).mp3 20263
Ti Vet Tam Linh_Binh Nguyen Loc (5).mp3 20263
Ti Vet Tam Linh_Binh Nguyen Loc (6).mp3 24684
Ti Vet Tam Linh_Binh Nguyen Loc (7).mp3 24684
Trên
Bộc Trong Sầu Riêng (B́nh Nguyên Lộc)
Tren Boc Trong Sau Rieng_Binh Nguyen Loc (1).mp3 7165
Tren Boc Trong Sau Rieng_Binh Nguyen Loc (2).mp3 8548
Tren Boc Trong Sau Rieng_Binh Nguyen Loc (3).mp3 10879
Túp Lều Bác Tom (Harriet Beecher)
Túp lều của bác Tom (tên tiếng
Anh: Uncle Tom's Cabin), c̣n được gọi với tên là Cuộc sống giữa những
lầm than (tiếng Anh: Life Among the Lowly) là một tiểu thuyết chống chế
độ nô lệ tại Hoa Kỳ của nhà văn Harriet Beecher Stowe người Mỹ. Được
xuất bản vào năm 1852, cuốn tiểu thuyết đă có ảnh hưởng sâu sắc đến quan
điểm đối với những người Mỹ gốc Phi và t́nh cảnh nô lệ ở Hoa Kỳ, làm
tăng thêm sự xung đột giũa các tầng lớp dẫn đến Nội chiến Hoa Kỳ, theo
Will Kaufman.[1]Nhà văn Stowe là một người hoạt động chống lại sự nô lệ,
đă làm nổi bật trong tiểu thuyết của ḿnh nhân vật bác Tom, một nô lệ da
đen phải ĺa bỏ vợ con, bị bán từ nơi này sang nơi khác, bị đánh đập tàn
nhẫn. Tiểu thuyết mô tả sự độc ác, tàn bạo có thật của sự nô lệ, đồng
thời cũng khẳng định t́nh yêu thương có thể vượt qua mọi thứ để chiến
thắng, lật đổ sự nô dịch hoá trong xă hội loài người.[2][3][4Túp lều bác
Tom là một cuốn tiểu thuyết bán chạy nhất trong thế kỷ 19, trong tuần
đầu tiên 5.000 bản đă được bán sạch [5] (và cũng là quyển sách bán chạy
thứ hai trong thế kỷ đó, sau Kinh Thánh)[6] và được tin là động lực cho
cuộc đấu tranh băi nô.[7] Trong năm đầu tiên sau khi xuất bản, 300.000
bản được bán hết chỉ tính riêng ở Hoa Kỳ mặc dù cuốn tiểu thuyết bị cấm
tại các bang miền Nam nước này. Cuốn sách quan trọng đến mức, khi Tổng
thống Abraham Lincoln gặp Stowe vào năm 1862 đă chào mừng bà bằng câu
nói nổi tiếng: “Hóa ra bà chính là người phụ nữ nhỏ bé đă viết cuốn sách
làm bùng lên cuộc chiến tranh vĩ đại”.[8]
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (1).mp3 2101
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (2).mp3 6202
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (3).mp3 1805
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (4).mp3 3387
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (5).mp3 4812
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (6).mp3 5250
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (7).mp3 4002
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (8).mp3 10652
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (9).mp3 7769
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (10).mp3 5733
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (11).mp3 7471
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (12).mp3 4980
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (13).mp3 7152
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (14).mp3 7589
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (15).mp3 4645
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (16).mp3 5089
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (17).mp3 4450
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (18).mp3 334
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (19).mp3 7293
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (20).mp3 7769
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (21).mp3 4559
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (22).mp3 5171
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (23).mp3 2425
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (24).mp3 3326
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (25).mp3 956
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (26).mp3 1613
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (27).mp3 3767
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (28).mp3 1879
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (29).mp3 4569
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (30).mp3 3247
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (31).mp3 5202
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (32).mp3 3942
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (33).mp3 3797
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (34).mp3 3280
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (35).mp3 4478
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (36).mp3 2700
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (37).mp3 3076
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (38).mp3 3150
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (39).mp3 1077
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (40).mp3 4698
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (41).mp3 2420
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (42).mp3 2915
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (43).mp3 2615
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (44).mp3 1809
Tup Leu Bac Tom_Harriet Beecher (45).mp3 1115
Trở về Mục Lục
Vạn Huê Lầu (Truyện Tàu)
VẠN HUÊ LẦU là một bộ y truyện có giá trị sử liệu của
TQ, được phổ biến rộng răi sang Việt Nam từ xa xưa. Các vị cụ lăo nước
ta trước đây đă lấy tích truyện soạn ra tuồng hát và tŕnh diễn khắp nơi
trong dân gian, làm cho nhân vật trong truyện trở nên quen thuộc.
Truyện viết vào thời Tống, sau Ngũ Đại, Thập Quốc, thời kỳ mà “năm nước
mười đời” đánh nhau liên miên, dân chúng chết chóc đói khát.
Bắt đầu từ năm 960, Triệu Khuông Dẫn cướp ngôi nhà hậu Chu, tiêu diệt
các lực lượng phong kiến hùng cứ các nơi, thống nhất đất nước, trừ nước
Liêu phía Bắc sông Hoàng Hà, đánh nước Hạ phía Bắc Trung Quốc... và đóng
đô ở Khai Phong lập nên nhà Tống, lịch sử gọi là Bắc Tống (960- 1127).
Sau thời kỳ thống nhất, nước Tống luôn bị nước Liêu và nước Hâ ở phía
Bắc Trung Quốc tấn công, làm cho nước Tống nhiều lần thảm bại.
Van Hue Lau (chuyen Tau) (1).mp3 3367
Van Hue Lau (chuyen Tau) (2).mp3 3406
Van Hue Lau (chuyen Tau) (3).mp3 4770
Van Hue Lau (chuyen Tau) (4).mp3 2790
Van Hue Lau (chuyen Tau) (5).mp3 2043
Van Hue Lau (chuyen Tau) (6).mp3 2223
Van Hue Lau (chuyen Tau) (7).mp3 3088
Van Hue Lau (chuyen Tau) (8).mp3 2635
Van Hue Lau (chuyen Tau) (9).mp3 2144
Van Hue Lau (chuyen Tau) (10).mp3 1339
Van Hue Lau (chuyen Tau) (11).mp3 4493
Van Hue Lau (chuyen Tau) (12).mp3 3665
Van Hue Lau (chuyen Tau) (13).mp3 2175
Van Hue Lau (chuyen Tau) (14).mp3 4483
Van Hue Lau (chuyen Tau) (15).mp3 4221
Van Hue Lau (chuyen Tau) (16).mp3 2852
Van Hue Lau (chuyen Tau) (17).mp3 2119
Van Hue Lau (chuyen Tau) (18).mp3 2702
Van Hue Lau (chuyen Tau) (19).mp3 3405
Van Hue Lau (chuyen Tau) (20).mp3 3054
Van Hue Lau (chuyen Tau) (21).mp3 4374
Van Hue Lau (chuyen Tau) (22).mp3 4069
Van Hue Lau (chuyen Tau) (23).mp3 2993
Van Hue Lau (chuyen Tau) (24).mp3 3374
Van Hue Lau (chuyen Tau) (25).mp3 4261
Van Hue Lau (chuyen Tau) (26).mp3 4000
Van Hue Lau (chuyen Tau) (27).mp3 2837
Van Hue Lau (chuyen Tau) (28).mp3 5490
Van Hue Lau (chuyen Tau) (29).mp3 3668
Van Hue Lau (chuyen Tau) (30).mp3 3857
Van Hue Lau (chuyen Tau) (31).mp3 3683
Van Hue Lau (chuyen Tau) (32).mp3 2094
Van Hue Lau (chuyen Tau) (33).mp3 2982
Van Hue Lau (chuyen Tau) (34).mp3 3151
Van Hue Lau (chuyen Tau) (35).mp3 3673
Van Hue Lau (chuyen Tau) (36).mp3 4435
Van Hue Lau (chuyen Tau) (37).mp3 5282
Van Hue Lau (chuyen Tau) (38).mp3 2125
Van Hue Lau (chuyen Tau) (39).mp3 3435
Van Hue Lau (chuyen Tau) (40).mp3 3394
Van Hue Lau (chuyen Tau) (41).mp3 2712
Van Hue Lau (chuyen Tau) (42).mp3 6088
Van Hue Lau (chuyen Tau) (43).mp3 6928
Van Hue Lau (chuyen Tau) (44).mp3 2874
Van Hue Lau (chuyen Tau) (45).mp3 4590
Van Hue Lau (chuyen Tau) (46).mp3 4628
Van Hue Lau (chuyen Tau) (47).mp3 5073
Trở về Mục Lục
Ṿng tay Học Tṛ (Nguyễn Thị Hoàng)
Nguyễn Thị Hoàng (sinh 1939) là một nhà văn, nhà thơ
nữ Việt Nam.
Bà sinh ngày 11 tháng 12 năm 1939 tại Huế thuộc Liên bang Đông Dương.[1]
Năm 1957, bà chuyển vào sinh sống ở Nha Trang rồi đến năm 1960 bà vào
Sài G̣n học Đại học Văn khoa và Luật nhưng bà bỏ ngang, không học hết mà
lên Đà Lạt dạy học. Đến năm 1966, bà chuyển sang chuyên tâm viết tiểu
thuyết.[1]
Cùng với văn xuôi, Nguyễn Thị Hoàng c̣n tham gia sáng tác thơ và từ đó
bà trở thành một người nổi tiếng trong giới văn nghệ chuyên viết về
những mâu thuẫn nội tại của giới trẻ Sài G̣n trong suốt thập niên
1960.[2] Theo Phạm Chu Sa, Nguyễn Thị Hoàng là một trong những nhà văn
nữ tài năng thật sự và tên tuổi đă được khẳng định ở miền Nam trước
1975. Bà có những tiểu thuyết với giọng văn trau chuốt bóng bẩy và là
một trong vài tác giả có sách bán chạy nhất thời đó [3].
Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, bà hầu như biến mất khỏi giới nghệ
thuật và sống một cuộc sống yên lặng đến tận 1990, khi bà cho ra đời
Nhật kư của im lặng. Vào năm 2007, bà lại xuất hiện qua một tùy bút nhan
đề "Nghĩ từ thơ Thái Kim Lan" được đăng trên Tạp chí Văn hoá Phật giáo
(số xuân Mậu Tí, 12.2007).
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (1).mp3 7960
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (2).mp3 20883
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (3).mp3 17422
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (4).mp3 19351
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (5).mp3 9952
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (6).mp3 19629
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (7).mp3 12662
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (8).mp3 16301
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (9).mp3 18813
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (10).mp3 22340
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (11).mp3 13589
Vong Tay Hoc Tro_Nguyen Thi Hoang (12).mp3 25264
Trở về Mục Lục
Yêu Muộn (Pavilion of Women)_(Peral S Buck)
Pearl Buck, nữ nhà văn Mỹ, được tặng giải thưởng Nobel
Văn học v́ các tác phẩm mô tả cuộc sống đa diện mang tính sử thi của
người dân Trung Quốc trong những biến động dữ dội đầu thế kỉ XX và v́
những kiệt tác tự truyện. Bà là nhà hoạt động xă hội tích cực, được coi
là một chiếc cầu nối văn hóa Đông-Tây.
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (1).mp3 18326
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (2).mp3 12269
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (3).mp3 15696
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (4).mp3 19317
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (5).mp3 16850
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (6).mp3 16504
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (7).mp3 14890
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (8).mp3 19055
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (9).mp3 16624
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (10).mp3 22065
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (11).mp3 19784
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (12).mp3 18696
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (13).mp3 18580
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (14).mp3 17268
Yeu Muon (Pavilion of Women)_Peral S Buck (15).mp3 20438
Yêu_(Chu Tử)
Chu Tử là bút hiệu của Chu Văn B́nh (1917-1975), một
nhà văn, nhà báo người Việt. Ông được biết đến là chủ nhiệm nhật báo
Sống và là tác giả những cuốn tiểu thuyết như Yêu và Ghen.
Ông một thời dạy học ở Trường tư thục Phùng Hưng ở Hải Pḥng[1] sau làm
hiệu trưởng Trường trung tiểu học Lê Văn Trung ở Tây Ninh.[2]
Sang thập niên 1960 ông mở nhật báo Sống ở Sài G̣n. Mục "Ao thả vịt",
"Thơ đen", và trang Nhạc trẻ rất được độc giả hâm mộ. Những cây viết
cộng tác có Tú Kếu, Nguyễn Mạnh Côn, Bùi Giáng. Nhật báo Sống do Chu Tử
chủ trương là cơ sở đầu tiên đăng tác phẩm Loan mắt nhung của Nguyễn
Thụy Long.
V́ chính kiến, ṭa báo bị Lực lượng Tranh thủ Cách mạng của phe Phật
giáo cực đoan tấn công năm 1966.[4] Cũng vào thời điểm đó ông bị mưu sát
gần nhà, bị trúng đạn nhưng thoát chết. Cuộc biệt kích này do Mặt trận
Dân tộc Giải phóng Miền Nam chủ trương.[5] Cuối thập niên 1960 báo Sống
bị thu hồi giấy phép v́ chỉ trích việc chính phủ cho Quân đội Hoa Kỳ
toàn quyền sử dụng căn cứ Cam Ranh. Vào thập niên 1970 ông đứng chủ biên
báo Sóng Thần
Yeu_Chu Tu (1).mp3 35672
Yeu_Chu Tu (2).mp3 36816
Yeu_Chu Tu (3).mp3 17588
Yeu_Chu Tu (4).mp3 20442
Yeu_Chu Tu (5).mp3 13732
Yeu_Chu Tu (6).mp3 10408
Yeu_Chu Tu (7).mp3 7944
Yeu_Chu Tu (8).mp3 13602
Yeu_Chu Tu (9).mp3 7124
Trở về Mục Lục
Con Hủi_Helena
Mniszek
Con hủi (tiếng Ba Lan: Trędowata) được viết năm 1909,
là tác phẩm tiêu biểu và nổi tiếng nhất của nữ văn sĩ người Ba Lan
Helena Mniszek (1878–1943). Trái với thái độ lạnh nhạt và hờ hững của
các nhà phê b́nh, tiểu thuyết Con hủi lập tức trở thành một hiện tượng
văn học làm náo động thị trường xuất bản, được tái bản liên tục hàng
chục lần với số lượng kỉ lục thời gian đó, là tác phẩm văn học bán chạy
nhất trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Sau đó
tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài và được chuyển thể
thành 3 phim điện ảnh (các năm 1926, 1936, 1976) và một bộ phim truyền
h́nh (năm 2000).
Tác phẩm là câu chuyện t́nh đẹp
nhưng đầy bi kịch giữa đại công tử Waldemar Michorowski (Valđemar
Mikhôrôvxki) - chàng thanh niên thuộc ḍng họ quyền quư nhất cả nước với
Stefcia Rudecka (Xtefchia Ruđếcka) - con gái của một điền chủ nhỏ nhưng
tài sắc vẹn toàn . Thất vọng trước mối t́nh đầu, Stefcia rời nhà đến làm
gia sư cho Lucia Elzanowska (Luxia Elzônôvxka), em họ của Waldemar. Vượt
qua những hiểu lầm ban đầu, họ dần có cảm t́nh với nhau. Khi bà ngoại
Stefcia mất, qua quyển nhật kí để lại, nàng biết được trước đây ông nội
Waldemar là Maciej Michorowski (Machây Mikhôrôvxki) cũng từng yêu bà
ngoại nàng tha thiết nhưng mối t́nh bị giới quư tộc phản đối và họ không
đến được với nhau. V́ vậy, Stefcia không dám thừa nhận t́nh yêu với
Waldemar và định bỏ đi. Nhưng khi đi cùng nàng đến ga tàu, Waldemar đă
bộc lộ t́nh cảm sâu sắc với nàng và hứa sẽ làm đến cùng để bảo vệ t́nh
yêu này. Trải qua bao đấu tranh gay go với gia đ́nh, xă hội, t́nh yêu
của họ đă thắng, họ được làm lễ đính ước và chuẩn bị cho ngày cưới.
Nhưng giới quư tộc không cam chịu thất bại, chúng dùng thủ đoạn hèn hạ
đễ phá vỡ hạnh phúc đôi trẻ. Những bức thư nặc danh được gửi liên tiếp
cho Stefcia, nói rằng nàng không xứng đáng với cuộc hôn nhân này và đối
với giới quư tộc, nàng sẽ măi măi là một "con hủi", và nàng đă gục ngă.
Nàng chết đúng hôm ngày cưới do bệnh viêm năo, trong tấm áo cưới trắng
tinh như tâm hồn trinh bạch và cao quư của nàng.
Con Hủi_Helena Mniszek_01.mp3 3734
Con Hủi_Helena Mniszek_02.mp3 14642
Con Hủi_Helena Mniszek_03.mp3 10872
Con Hủi_Helena Mniszek_04.mp3 10189
Con Hủi_Helena Mniszek_05.mp3 9795
Con Hủi_Helena Mniszek_06.mp3 11708
Con Hủi_Helena Mniszek_07.mp3 13293
Con Hủi_Helena Mniszek_08.mp3 7345
Con Hủi_Helena Mniszek_09.mp3 22066
Con Hủi_Helena Mniszek_10.mp3 15186
Con Hủi_Helena Mniszek_11.mp3 11165
Con Hủi_Helena Mniszek_12.mp3 14204
Con Hủi_Helena Mniszek_13.mp3 19465
Con Hủi_Helena Mniszek_14.mp3 12366
Con Hủi_Helena Mniszek_15.mp3 12957
Con Hủi_Helena Mniszek_16.mp3 17900
Con Hủi_Helena Mniszek_17.mp3 16062
Con Hủi_Helena Mniszek_18.mp3 19464
Con Hủi_Helena Mniszek_19.mp3 21043
Con Hủi_Helena Mniszek_20.mp3 18724
Con Hủi_Helena Mniszek_21.mp3 14789
Con Hủi_Helena Mniszek_22.mp3 15548
Con Hủi_Helena Mniszek_23.mp3 11877
Con Hủi_Helena Mniszek_24.mp3 19414
Con Hủi_Helena Mniszek_25.mp3 15324
Con Hủi_Helena Mniszek_26.mp3 18724
Con Hủi_Helena Mniszek_27.mp3 13443
Con Hủi_Helena Mniszek_28.mp3 15353
Con Hủi_Helena Mniszek_29.mp3 14223
Con Hủi_Helena Mniszek_30.mp3 11335
Con Hủi_Helena Mniszek_31.mp3 13509
Con Hủi_Helena Mniszek_32.mp3 16684
Con Hủi_Helena Mniszek_33.mp3 11429
Trở về đầu trang
Khám Phá Cuộc Sống & Khám Phá Vùng Đất Lạ (Jack Canfield - Mark Victor
Hansen - Steve Zikman)
Cuộc sống quanh
ta luôn chứa đựng bao điều kỳ diệu. Từ bụi hoa dại bên đường đến đại
dương bao la đều có thể mang đến cho con người những khám phá thú vị.
Khi trải ḷng ḿnh với thiên nhiên, chắc chắn ta sẽ nhận được những món
quà diệu kỳ mà tạo hóa ban tặng.
Tập sách Khám phá
miền đất lạ sẽ mang đến cho bạn những câu chuyện hấp dẫn từ những người
không ngại dấn thân t́m hiểu vẻ đẹp cuộc sống. Họ - với niềm đam mê khám
phá của ḿnh – đă vượt qua mọi trở ngại để đến với những miền đất lạ. Dù
mục đích của mỗi người có khác nhau lúc bắt đầu hành tŕnh nhưng khi kết
thúc, tất cả họ đều tự hào về chuyến đi cùng những trải nghiệm phong phú
và tươi mới. Trong những chuyến đi ấy, họ đă sống trọn vẹn từng khoảnh
khắc và để thiên nhiên lắp đầy những khoảng trống của ḷng ḿnh.
Hẳn nhiên, cuộc
sống của mỗi chúng ta đều chứa đựng nhiều nỗi lo toan với bao trách
nhiệm và sự ràng buộc. Nhưng hăy nghĩ xem, cuộc đời của chúng ta rồi sẽ
ra sao nếu ta cứ để ḿnh quẩ quanh với những ṿng tṛn tẻ nhạt ấy? V́
vậy, hăy cố gắng sống trọn vẹn mỗi ngày để sau này ta không phải dùng
đến hai chữ “Giá như…” khi nghĩ về đời ḿnh.
- “Điều quan
trọng không phải là chúng ta sống được bao lâu mà là chúng ta đă sống
như thế nào” - Bailey
- “Được đắm ḿnh
trong ánh mặt trời chính là mơ ước lớn nhất của tôi. Tôi không thể với
tới những tia nắng huyền diệu đó, nhưng tôi có thể chiếm ngưỡng và tin
vào sự kỳ diệu của chúng”
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_01-loi_gioi_thieu.mp3 775
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_02-cuc_van_tho_va_ky_uc.mp3 1990
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_03-cai_cay_to.mp3 2366
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_04-chim_bo_nong.mp3 3009
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_05-donnie.mp3 2030
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_06-di_dao.mp3 682
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_07-noi_duoc_goi_la_mua_ha.mp3 1456
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_09-rua_toi_ben_song.mp3 1467
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_10-gap_go_lon_bien.mp3 1715
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_11-tren_ngon_doi_chau_phi.mp3 1650
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_12-phep_mau_cua_vit_me.mp3 1401
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_13-ve_voi_thien_nhien.mp3 3274
Khám Phá Cuộc Sống (Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman)_14-tieng_chuong_trong_dem.mp3 2719
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_01-loi_gioi_thieu.mp3 852
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_02-nhung_dong_dola_cat.mp3 2188
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_03-tinh_yeu_o_kenya.mp3 2190
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_04-nu_cuoi_newdelhi.mp3 2852
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_05-7_ngay_va_70_dam.mp3 2388
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_06-nhung_chiec_khan_boc_nem.mp3 1891
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_07-chuyen_vieng_mo.mp3 2861
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_08-nhung_bong_hoa_mau_don.mp3 1133
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_09-chiec_xe_dap_kieu_con_trai.mp3 2235
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_10-nguoi_anh_trai_nepal.mp3 1913
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_11-chuyen_dao_ao.mp3 2305
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_12-chiec_xe_buyt_va_cai_ao.mp3 1694
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_13-hieu_ung_nicholas.mp3 3746
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_14-loi_tam_biet_cua_nguoi_nhat.mp3 1001
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_15-con_trai_cua_abou.mp3 1880
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_16-chuyen_ve_miles.mp3 1440
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_17-su_menh_den_mexico.mp3 2076
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_18-diem_den.mp3 1302
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_19-chuyen_tham.mp3 1939
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_20-nhung_chuyen_xe.mp3 2111
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_21-hanh_phuc_cua_nathan.mp3 1487
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_22-ra_di_de_tro_ve.mp3 1702
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_23-nhung_nguoi_khach_la.mp3 1396
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_24-phep_mau_o_lourdes.mp3 1445
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_25-chi_la_vet_xuoc.mp3 1942
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_26-buoi_tiec_giang_sinh.mp3 1492
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_27-chu_cho_dakota.mp3 2101
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_28-nguoi_di_bo.mp3 2646
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_29-mon_qua_cua_anh_sang.mp3 1664
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_30-bua_an_o_san_bay.mp3 1708
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_31-chung_toi_da_lam_duoc.mp3 2305
Khám Phá Vùng Đất Lạ_Jack Canfield - Mark Victor Hansen - Steve
Zikman_32-chang_co_dieu_gi.mp3 2463
Kiếp Sau_Marc Levy
Marc Levy was
born in France on October 16th, 1961.When he turned eighteen, he joined
the Red Cross, where he spent the next six years. In parallel, he
studied management and computer programming at Paris-Dauphine
University. In 1983, he created a computer graphics company based in
France and the United States.
Six years later,
he lost majority control of the group and resigned. Starting again from
scratch, he returned to Paris and co-founded an interior design and
planning company with two friends; the company soon became one of the
leading office architecture firms in France.
At thirty-seven,
Marc Levy wrote a story for the man that his son would grow up to be. In
early 1999, his sister, a screenwriter (now a film director), encouraged
him to send the manuscript to Editions Robert Laffont, who immediately
decided to publish If Only It Were True. Before it was published, Steven
Spielberg (Dreamworks) acquired film rights to the novel. The movie,
Just like Heaven, produced by Steven Spielberg, starring Reese
Witherspoon and Mark Ruffalo, was a #1 box office hit in America in
2005.
After If Only It
Were True, Marc Levy began writing full-time. All of his novels have hit
the top of the best-seller list in France. They are also very successful
internationally and are consistently on the bestseller list in several
countries including Germany, Italy, Spain, Russia, Vietnam, and Taiwan.
If Only It Were
True, 2000 (adapted for film in 2005)
Finding You, 2001
(adapted for television in 2007)
Kiếp Sau_Marc Levy_00.mp3 1946
Kiếp Sau_Marc Levy_01.1.mp3 7866
Kiếp Sau_Marc Levy_01.2.mp3 7253
Kiếp Sau_Marc Levy_02.mp3 8809
Kiếp Sau_Marc Levy_03.1.mp3 8941
Kiếp Sau_Marc Levy_03.2.mp3 9862
Kiếp Sau_Marc Levy_04.mp3 11768
Trở về Mục Lục
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống
"Cuộc sống chúng ta luôn có những nghịch lư - những
người bản lĩnh và cao thượng luôn biết chấp nhận và vượt lên những
nghịch lư đó.
Tác phẩm nổi tiếng Anyway - 10 nghịch lư cuộc sống của Tiến sĩ Kent
Keith đă trở thành một cuốn sách kinh điển và được bạn đọc trên thế giới
yêu thích về sự độc đáo và thẳng thắn về trải nghiệm cuộc sống. Cuốn
sách liên tục được b́nh chọn là một trong những tác phẩm bán chạy nhất
nhiều năm liền và đă được dịch sang nhiều ngôn ngữ.
Điểm đặc biệt nhất của Anyway chính là ư nghĩa sâu sắc và thực tế của
tác phẩm đă tác động đến nhiều đối tượng độc giả khác nhau, mang lại
những khoảng lặng cần thiết để suy nghĩ về một cách sống cao thượng và
hế ḿnh. Tác giả Kent Keith chính là một minh chứng cụ thể và xác thực
cho cách sống này. Ông đă viết và dành cả cuộc đời ḿnh để chứng minh
cho những chân lư đó.
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_1.mp3 1549
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_2.mp3 3228
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_4.mp3 4859
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_5.mp3 3912
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_6.mp3 4078
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_7.mp3 3629
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_8.mp3 5377
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_9.mp3 4117
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_10.mp3 4820
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_11.mp3 3228
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_12.mp3 3375
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_13.mp3 3971
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_14.mp3 2848
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_15.mp3 4127
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_16.mp3 5924
Mười Nghịch Lư Cuộc Sống_17.mp3 689
Trở về Mục Lục
Tư Duy Thông Minh
Cuộc sống phát triển, càng sôi động bao nhiêu th́ con người càng bị cuốn
vào ṿng xoáy của nó mạnh bấy nhiêu. Và trong ṿng quay tất bật đó,
chúng ta dễ dàng lăng quên hay bỏ sót những giá trị tốt đẹp bên trong để
chạy theo những điều mơ tưởng bên ngoài. Chúng ta lăng quên trách nhiệm
đối với gia đ́nh, tổ chức, xă hội, thậm chí ngay cả với bản thân ḿnh.
Cũng có lúc chúng ta chợt nhận ra điều đó, nhưng rồi sợ phải đối đầu với
những khó khăn, ngăn trở, sợ phải thay đổi chính ḿnh mà chúng ta chấp
nhận buông xuôi…
Chúng ta lần lữa, chần chừ và luôn t́m cách đùn đẩy cho người khác mà
không dám nhận trách nhiệm về ḿnh để t́m cách giải quyết. Chúng ta
khoác lên ḿnh chiếc áo “cầu an” và tự nhủ rằng “phải thế thôi, bây giờ
ai cũng làm vậy cả…”. Nhưng như vậy, vô t́nh chúng ta sẽ làm mất dần đi
giá trị thực sự của ḿnh, chúng ta thoái lui trước những cơ hội để phát
triển bản thân một cách toàn diện và không phát huy được hết những khả
năng tiềm ẩn của ḿnh.
QBQ! – tư duy thông minh là một công cụ giúp bạn nhận diện giá trị thực
sự của ḿnh, dám nh́n thẳng vào trách nhiệm của bản thân từ trong suy
nghĩ để vạch ra những phương hướng hành động thật thông minh. Bạn sẽ
không c̣n phải lo âu, bối rối hay hoang mang v́ những câu hỏi không lời
giải đáp về những vướng mắc mà ḿnh gặp phải trong công việc và cuộc
sống. Ngược lại, bạn sẽ t́m thấy những câu hỏi tích cực do tinh thần QBQ
mang lại. Bằng cách thực hành theo những ǵ QBQ hướng dẫn, cuộc sống của
bạn sẽ thay đổi ngày một tốt đẹp hơn, và hiệu quả công việc của bạn sẽ
ngày càng nâng cao.
Hăy trân trọng những ǵ bạn có và đừng quên điều này: Trách nhiệm cá
nhân chính là ch́a khoa tháo gỡ mọi khó khăn, rắc rối trong cuộc sống
của chúng ta.
Tư Duy Thông Minh 01 loi gioi thieu.mp3 953
Tư Duy Thông Minh 02 tinh than trach nhiem.mp3 2066
Tư Duy Thông Minh 03 chon lua dung dan.mp3 904
Tư Duy Thông Minh 04 qbq an y sau cac cau hoi.mp3 728
Tư Duy Thông Minh 05 dung hoi tai sao.mp3 1607
Tư Duy Thông Minh 06 stress.mp3 641
Tư Duy Thông Minh 07 binh tinh truoc moi hoan.mp3 1275
Tư Duy Thông Minh 08 cai thien moi quan he vo.mp3 533
Tư Duy Thông Minh 09 dung hoi khi nao.mp3 982
Tư Duy Thông Minh 10 dung tri hoan bat cu vie.mp3 914
Tư Duy Thông Minh 11 dung cho doi nhung dieu.mp3 582
Tư Duy Thông Minh 12 hay van dung tot nhung n.mp3 582
Tư Duy Thông Minh 13 dung hoi ai.mp3 768
Tư Duy Thông Minh 14 danh bai cac trong tai.mp3 611
Tư Duy Thông Minh 15 ngay bay gio toi co the.mp3 611
Tư Duy Thông Minh 16 lam chu tinh hinh.mp3 504
Tư Duy Thông Minh 17 tinh than dong doi.mp3 641
Tư Duy Thông Minh 18 thuy thu toi do thua tai.mp3 865
Tư Duy Thông Minh 19 thay doi chinh minh.mp3 1070
Tư Duy Thông Minh 20 thuc hien nhung gi minh.mp3 494
Tư Duy Thông Minh 21 chap nhan tu bo.mp3 689
Tư Duy Thông Minh 22 suc manh cua su dong lon.mp3 562
Tư Duy Thông Minh 23 moi nguoi la mot tam guo.mp3 631
Tư Duy Thông Minh 24 hay hanh dong.mp3 680
Tư Duy Thông Minh 25 hanh dong nho tao nen gi.mp3 1041
Tư Duy Thông Minh 26 ban co phai la mot nha l.mp3 514
Tư Duy Thông Minh 27 thuat lanh dao.mp3 875
Tư Duy Thông Minh 28 nhung cau hoi qbq.mp3 1725
Tư Duy Thông Minh 29 ren luyen tinh than qbq.mp3 523
Tư Duy Thông Minh 30 hoc di doi voi hanh.mp3 474
Tư Duy Thông Minh 31 loi ket.mp3 1021
Tư Duy Thông Minh 32 vai net ve tac gia.mp3 338
Trở về Mục Lục
Ư chí ngoài đường đua - Hành tŕnh
trở về từ cơi chết
Lance Amstrong - Ư chí ngoài đường đua - Hành tŕnh trở về từ cơi chết
là cuốn tự truyện đầu tiên của vận động viên đua xe đạp nổi tiếng Lance,
được viết bằng những lời lẽ hết sức chân thành của một con người từng
cận kề với cái chết. Cuốn sách không chỉ giúp bạn đọc có cái nh́n chân
thật nhất về một huyền thoại của làng thể thao xe đạp thế giới mà c̣n
thông cảm và chia sẻ sâu sắc với nỗi đau mà các bệnh nhân ung thư đang
đối mặt.
Tóm tắt nội dung
Lance Amstrong - Ư chí ngoài đường đua - Hành tŕnh trở về từ cơi chết
là câu chuyện về một con người sẵn sàng đối mặt với những bi kịch của
cuộc đời, với bệnh tật và dũng cảm đấu tranh đến cùng để giành lại sự
sống. Sau nhiều biến cố, anh dần trưởng thành và có những biến chuyển
tâm lư tích cực. Ư chí và nghị lực của Armstrong đă tạo nên một câu
chuyện cảm động mà tất cả chúng ta đều ngưỡng mộ, trân trọng và soi rọi
vào chính ḿnh.
Lance Amstrong sinh ngày 18/09/1971 tại Plano, Texas, Hoa Kỳ, là một vận
động viên đua
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__1_01_chuong_1.mp3 4286
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__1_02_can_benh_ap_den.mp3 6744
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__1_03_chuong_2_gia_dinh_ko_tron_v.mp3 7715
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__1_04_thoi_nien_thieu_soi_dong.mp3 9755
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__1_loichaochuongtrinhdocsach.mp3 125
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_01_chuong_3_buoc_ra_de_truong_.mp3 2120
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_02_giai_dau_settimana_bergamas.mp3 3201
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_03_vuot_qua_that_bai_dau_tien..mp3 2635
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_04_bai_hoc_ve_su_khiem_ton_va_.mp3 2629
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_05_nhung_thang_tram_trong_giai.mp3 3432
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_06_tro_thanh_nha_vo_dich_the_g.mp3 2504
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_07_an_tuong_tuor_de_france.mp3 4667
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_08_chuong_4_bi_kich.mp3 3740
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_08_vat_va_cung_nhung_dot_hoa_t.mp3 4611
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_09_sau_ca_phau_thuat.mp3 3988
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_09_thien_than_latrice_harney.m.mp3 2425
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_10_dot_hoa_tri.mp3 3151
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_11_tim_hieu_thong_tin_ve_can_b.mp3 3594
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__2_12_tin_xau_don_dap.mp3 3567
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_01_chuong_5.mp3 2566
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_02_chon_mat_gui_vang.mp3 4276
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_03_vuot_qua_ca_dai_phau.mp3 6508
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_04_hoi_phuc_sau_ca_phau_thuat..mp3 5469
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_05_chuong_6_hoa_tri.mp3 3970
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_06_chien_dau_cung_ky_hoa_tri.m.mp3 2950
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_07_bi_bo_roi.mp3 2361
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_08_vat_va_cung_nhung_dot_hoa_t.mp3 4611
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__3_09_thien_than_latrice_harney.m.mp3 2425
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết) __3_10_se_chia.mp3 2603
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_01_chuong_9.mp3 6957
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_02_chang_dua_le_puy_du_fou.mp3 2792
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_03_chang_dua_den_metz.mp3 4546
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_04_chang_leo_nui_tien_ve_sestr.mp3 4606
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_05_vuot_day_pyrenee_hung_vy.mp3 6616
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_06_chang_dua_col_du_puormalet..mp3 1553
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_07_chang_dua_futuroscope.mp3 2686
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_08_chien_thang_huy_hoang_o_par.mp3 3222
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_09_chuong_10.mp3 3496
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_10_bai_hoc_tu_can_benh_ung_thu.mp3 3331
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_11_tro_lai_voi_tor_de_france.m.mp3 4663
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_12_truong_thanh.mp3 5012
Ư Chí Ngoài Đường Đua (Hành Tŕnh Trở Về Từ Cơi Chết)
__5_13_the_van_hoi_sydney.mp3 3649
Trở về Mục Lục
Tạp chí truyền thanh chọn lọc từ đài radio RFA
Ngày Tết nói chuyện văn hóa rượu vang (Phóng vấn Lê Văn,
VOA) (phần 1)
Ngày Tết nói chuyện
văn hóa rượu vang (Phóng vấn Lê Văn, VOA) (phần
2)
Tác hại của rượu đối với sức kḥe
Những người cao niên trường thọ
Nên giảm muối trongt khẩu phần ăn
Chưa bỏ vào Mục lục
Nanh Trắng là một câu truyện
về cuộc hành tŕnh của một con chó sói lai chó nhà để trở thành một kẻ được khai
hóa trong lănh thổ Yukon của Canada trong thời kỳ đổ xô đi t́m vàng Klondike
cuối thế kỷ 19. Nanh Trắng là một tiểu thuyết đồng hành (có cốt truyện và hoàn
cảnh gần tương tự) với một tiểu thuyết nổi tiếng khác của cùng tác giả là Tiếng
gọi nơi hoang dă (The Call of the Wild) kể về một chú chó tên Buck bị những
người đi t́m vàng bắt làm chó kéo xe và đă bị bản năng hoang dă biến thành một
chú chó hoang hung dữ.
Tác phẩm này mang đặc thù phong
cách văn xuôi chính xác của Jack London và cách sử dụng giọng văn và phối cảnh
sáng tạo của ông. Phần lớn nội dung tiểu thuyết được viết từ lối nh́n của động
vật, cho phép Jack London khảo sát cách mà loài vật nh́n nhận thế giới của chúng
và cách mà chúng nh́n nhận loài người. Nanh Trắng khảo sát thế giới bạo lực của
dă thú, và thế giới không kém phần bạo lực của nhân loại được-xem-là-văn-minh.
Cuốn sách cũng đề cập đến những chủ đề phức tạp hơn: luân lư và sự cứu chuộc.
Nanh Trắng đă được chuyển thể thành
phim nhiều lần, bao gồm bộ phim năm 1991.
Nanh Trang_ (1).mp3 20083
Nanh Trang_ (2).mp3 20106
Nanh Trang_ (3).mp3 20020
Nanh Trang_ (4).mp3 20210
Nanh Trang_ (5).mp3 20041
Nanh Trang_ (6).mp3 20080
Nanh Trang_ (7).mp3 20288
Nanh Trang_ (8).mp3 20094
Nhin Lai Ban Chat Con Nguoi_ (1).mp3 15757
Nhin Lai Ban Chat Con Nguoi_ (2).mp3 15433
Nhin Lai Ban Chat Con Nguoi_ (3).mp3 15982
Nhin Lai Ban Chat Con Nguoi_ (4).mp3 15544
Nhin Lai Ban Chat Con Nguoi_ (5).mp3 15730
Nhin Lai Ban Chat Con Nguoi_ (6).mp3 15579
Nhin Lai Ban Chat Con Nguoi_ (7).mp3 15688
Tap Truyen Son Nam _ (1).mp3 11735
Tap Truyen Son Nam _ (2).mp3 11664
Tap Truyen Son Nam _ (3).mp3 12032
Tap Truyen Son Nam _ (4).mp3 11675
Tap Truyen Son Nam _ (5).mp3 11619
Tap Truyen Son Nam _ (6).mp3 11703
Tap Truyen Son Nam _ (7).mp3 11842
Tap Truyen Son Nam _ (8).mp3 11672
Tap Truyen Son Nam _ (9).mp3 12056
Tap Truyen Son Nam _ (10).mp3 11548
Tap Truyen Son Nam _ (11).mp3 11805
Tap Truyen Son Nam _ (12).mp3 11652
Tap Truyen Son Nam _ (13).mp3 11750
Tap Truyen Son Nam _ (14).mp3 5242
Trở về đầu trang
Sừng rượu thề 6-Feb-2014
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (1).mp3 10738
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (2).mp3 13853
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (3).mp3 12025
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (4).mp3 9083
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (5).mp3 15646
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (6).mp3 9685
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (7).mp3 15671
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (8).mp3 11892
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (9).mp3 10214
Sung ruou the (Nghiem Da Van) (10).mp3 10975
6-Feb-2014
Nghe cai luong ben song Tien (Nguyen Nhat Anh).mp3 14514
Ngon ngang pho xa (Nguyen Nhat Anh).mp3 10665
Nguoi Quang di an mi Quang (Nguyen Nhat Anh).mp3 10268
Am ap trong mua (Nguyen Nhat Anh).mp3 9957
Buon vi dau (Nguyen Nhat Anh).mp3 9124
Cac ban cung co nhung co hoi (Nguyen Nhat Anh).mp3 10136
Ba Gia Trau Cam Khai_Ho Truong
An.mp3 9887
Ba Xa Diet_Ben Nguyen.mp3
1597
Chuyencuoi_cho_sai_gon_cho_ha_noi.mp3 869
Chuyencuoi_chuyen_cuoi_thoi_bao_cap_xhcn.mp3 19789
Chuyencuoi_chuyen_cuoi_xhcn.mp3
10348
Chuyencuoi_chuyen_vui_thien_duong_cong_san_vn.mp3 1698
Chuyencuoi_hoc_sinh_talam_van.mp3
4614
Chuyencuoi_neu_biet_rang_em_da_co_chong.mp3 3171
Chuyencuoi_phat_va_bac.mp3 2240
Chuyencuoi_quan_doi_nhan_dan_vn_anh_hung.mp3 552
Chuyencuoi_sai_gon_hay_ho_chi_minh.mp3 1419
Chuyencuoi_tho_vui_chua_di...mp3
1326
Chuyencuoi_vn_cai_gi_cung_nhat_the_gioi.mp3 1105
Chuyencuoi_vn_gi_cung_cuoi_duoc.mp3
3645
Chuyencuoi_vn_la_1_nuoc_hoi_nho.mp3
489
CoNon-DuyenAnh-TraiTaodiendoc.mp3
7842
Dung Dakao_Dyen Anh__1_2.mp3 10312
Dung Dakao_Dyen Anh__3_4.mp3 9972
Dung Dakao_Dyen Anh__05_06.mp3
8410
Dung Dakao_Dyen Anh__7_8.mp3 7550
Dung Dakao_Dyen Anh__9_10.mp3
6065
Dung Dakao_Dyen Anh__11_12.mp3
11480
Dung Dakao_Dyen Anh__13_14.mp3
13237
DuyenNoVoiNuocMy_AnneKhanhVan_HoangTindoc.mp3 9845
Ga thiep ve vuon__ho truong an.mp3
14472
B́nh Nguyên Lộc lấy nhiều
bút danh trong quá tŕnh sáng tác. Dưới đây là một số bút danh chủ yếu.
B́nh Nguyên Lộc: bút danh chính cho
các truyện ngắn, truyện dài t́nh cảm.
Phong Ngạn: bút danh của tiểu
thuyết dă sử Quang Trung du Bắc và Tân Liêu Trai
Phóng Ngang, Phóng Dọc: biến thể
của Phong Ngạn, bút danh của những bài trào phúng.
Tŕnh Nguyên: bút danh cho một
truyện dài kỳ đăng báo, tiểu thuyết dă sử liên quan đến cuộc chiến Việt Chiêm,
chỉ xuất hiện trong một truyện.
Tôn Dzật Huân: bút danh của truyện
trinh thám, là một loại đảo chữ biến thể từ tên thật Tô Văn Tuấn, chỉ dùng một
lần.
Hồ Văn Huấn: bút danh của khảo cứu
Sửa sai cổ sử, cũng là đảo chữ, biến thể từ tên Tô Văn Tuấn, xuất hiện từ khi ở
hải ngoại.
Diên Quỳnh: bút danh của chỉ một
truyện vừa và của một truyện ngắn.[3]
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_001.mp3 9380
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_002.mp3 12006
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_003.mp3 9439
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_004.mp3 8028
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_005.mp3 8894
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_006.mp3 7784
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_007.mp3 11125
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_008.mp3 9517
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_009.mp3 9621
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_010.mp3 9711
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_011.mp3 11446
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_012.mp3 9401
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_013.mp3 12621
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_014.mp3 12868
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_015.mp3 13930
Gieo Gio Gap Bao_Binh Nguyen
Loc_016_ENDDING.mp3 13243
NauCheDoiTen_LaoMoc_NgDKhanh.mp3
5623
NhungCaiTetCoTruyenTuThoiThuongCoToiTruocNam1975 Muong Giang.mp3
6616
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_01.mp3
9768
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_02.mp3
10436
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_03.mp3
10929
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_04.mp3
18891
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_05.mp3
9276
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_06.mp3
23784
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_07.mp3
21054
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_08.mp3
15323
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_09.mp3
7718
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_10.mp3
22981
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_11.mp3
7073
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_12.mp3
6698
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_13.mp3
7143
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_14.mp3
14385
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_15.mp3
10337
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_16.mp3
16202
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_17.mp3
9645
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_18.mp3
5052
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_19.mp3
8667
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_20.mp3
8069
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_21.mp3
8017
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_22.mp3
5432
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_23.mp3
8872
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_24.mp3
8696
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_25.mp3
4923
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_26.mp3
12704
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen Anh_27.mp3
6804
Sa Mac Tuoi Tre_Duyen
Anh_28_29_Het.mp3 15364
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__001.mp3 11565
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__002.mp3 10587
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__003.mp3 8845
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__004.mp3 11851
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__005.MP3 11292
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__006.mp3 12324
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__007.mp3 11325
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__008.mp3 1605
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__009.mp3 10719
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__010.mp3 18162
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__011.mp3 8984
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__012.mp3 5604
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__013.mp3 13705
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__014.mp3 15078
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__015.mp3 9139
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__017.mp3 10000
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__018.mp3 10287
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__019.mp3 10073
Tai Sanh Duyen_Mong Binh
Son__020.mp3 8585
Tai Sanh Duyen_Mong Binh Son_011.mp3
8984
Tai Sanh Duyen_Mong Binh Son_016.mp3
14962
Tai Sanh Duyen_Mong Binh Son_020.mp3
8585
ThangDiMatBiet_TieuTu_TrieuPhodoc.mp3 4855
Toi_Qua_San_Truoc_Mot_Canh_Mai_TranTrungDao.mp3 7636
Vo_Toi_Lam_Ca_Si_Que_Son_Hoang_Tuan.mp3 4885
XuongCaVoLoai_BaBaPhai_NgDKhanh.mp3
2701
Trở về Mục Lục
Cơi Người Ta
Terre des Hommes (Cơi người ta, 1939)
Antoine Marie Jean-Baptiste
Roger de Saint-Exupéry, thường được biết tới với tên Antoine de Saint-Exupéry
hay gọi tắt là Saint-Ex (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1900 - mất tích ngày 31 tháng
7 năm 1944) là một nhà văn và phi công Pháp nổi tiếng. Saint-Exupéry được biết
tới nhiều nhất với kiệt tác văn học Hoàng tử bé (Le Petit Prince).
Jean-Baptiste Marie
Roger de Saint-Exupéry sinh năm 1900 tại thành phố Lyon trong một gia đ́nh quư
tộc địa phương, ông là con thứ ba trong số năm người con của Bá tước Jean de
Saint-Exupéry, một nhà buôn cổ phiếu, và bà Marie Boyer de Fonscolombe. Năm
người con của ông bà là Marie-Madeleine, Simone, Antoine, François và Gabrielle.
Ông Jean mất khi Antoine mới lên ba tuổi, bà Marie phải một ḿnh nuôi dưỡng cả
năm đứa trẻ, tuy vậy bà vẫn tạo cho những đứa con của ḿnh một nền kiến thức và
nhân cách rất tốt. Saint-Exupéry trải qua thời thơ ấu hạnh phúc ở
Saint-Maurice-de-Rémens cùng cả gia đ́nh. Tuy vậy năm 1917, bi kịch đầu tiên xảy
ra với nhà văn tương lai, đó là cái chết v́ viêm khớp của người em út François,
mười năm sau đó, căn bệnh lao phổi cũng cướp đi tính mạng của người chị
Marie-Madeleine của Saint-Exupéry.
Coi Nguoi Ta-01.mp3
Coi Nguoi Ta-02.mp3
Coi Nguoi Ta-03.mp3
Coi Nguoi Ta-04.mp3
Coi Nguoi Ta-05.mp3
Coi Nguoi Ta-06.mp3
Coi Nguoi Ta-07.mp3
Coi Nguoi Ta-08.mp3
Trở về đầu trang
Một trăm chuyện ngắn của đài
VOA (Hồng Vân đọc) và linh tinh
Bao_Lon_Nguyen_Dinh_Toan.mp3 2558
BaoLaNhuBienThaiBinh_Hong Van_VOA.mp3 7138
Barbara_Hong Van_VOA.mp3 5204
Ben Do Xom Mieu-Nguyen Ngoc Tu.mp3 3887
Ben_O_Moi_Nguyen_Trong_Tin.mp3 4490
BienCuaLongTuTin_Hong Van_VOA.mp3 7511
Bo_Nha_Di_Lois_Kruger.mp3 1872
Boi Yeu Thuong - Nguyen Ngoc Tu.mp3 4081
Bong_Toi_Va_Su_Im_Lang_Dao_Hieu.mp3 2284
BongCha_Hong Van_VOA.mp3 6126
BunBoHue_Hong Van_VOA.mp3 7514
BuoiChieuTruocGiangSinh_Hong Van_VOA.mp3 7139
Cai_Vi_Da_Nau_Huong_Huyen.mp3 2728
CamThao_Hong Van_VOA.mp3 5874
CayThong_Hong Van_VOA.mp3 6084
Cha_Toi_Trinh_Gia_My.mp3 2442
ChaCon_Hong Van_VOA.mp3 6598
Chao Toc - Tuong Lam.mp3 11361
Chi_Oi_Dung_Khoc_Nua_Hai_Phong.mp3 2774
Chi_Yen_Ho_Dzenh.mp3 2717
Cho_Hong Van_VOA.mp3 5858
Cho_Va_Nhan_Tran_Thi_Ngoc_Mai.mp3 4660
Chon_Mot_Nguoi_Cha_Ngan_Binh.mp3 2476
Chung_Toi_Khong_Co_Don_Mary_L_Miller.mp3 2176
Chuyen_Tinh_Lang_Man_Cua_Tuoi_70_Lillian_Darr.mp3 2393
ChuyenXeNgayThuNam_Hong Van_VOA.mp3 7880
Co Hoi Ban Thuoc 1 - Binh Nguyen Loc.mp3 3686
Co Hoi Ban Thuoc 2 - Binh Nguyen Loc.mp3 3831
Co Nhung Mua Xuan Cu - Tram Ca Mau.mp3 5363
Con Tam Cu Lan - Binh Nguyen Loc.mp3 3191
Con_Duong_Cai_Quan_Bui_Quang_Dat.mp3 2007
CuoiCungKhongConLai_Hong Van_VOA.mp3 7118
DaiLoHoangHon_Hong Van_VOA.mp3 945
DamTangGiuaHuVo_Hong Van_VOA.mp3 7810
DauChanHanhPhuc_Hong Van_VOA.mp3 6077
DemCoTiengChimHot_Hong Van_VOA.mp3 5665
DemKinhDi_Hong Van_VOA.mp3 6597
Di Xe Do Di Xe Om - Tieu Tu Vo Hoai Nam.mp3 11931
Di_Hong Van_VOA.mp3 7794
Doi Nhu Y - Nguyen Ngoc Tu.mp3 10760
Dong Nho - Nguyen Ngoc Tu.mp3 4480
DongSongBietXu_Hong Van_VOA.mp3 6401
Dua Con Cua Bien 1 - Tran Trung Dao.mp3 4268
Dua Con Cua Bien 2 - Tran Trung Dao.mp3 5045
GiuaTanPhai_Hong Van_VOA.mp3 45
Hai_Buc_Tranh_Trong_Mot_Cuoc_Doi_Khanh_Hoa.mp3 4716
Hang_Rong_Nguyen_Ngoc_Tuyet.mp3 2448
Hay_Anh_Da_Di_Vu_Luu_Xuan.mp3 2448
HinhAnhCu_Hong Van_VOA.mp3 7727
HinhBong_Hong Van_VOA.mp3 4835
Hoang Duong - Nguyen Ngoc Tu.mp3 9790
HoaThuyTienTrongDem30Tet_Hong Van_VOA.mp3 5739
Huong_Vi_Tet_Ngay_Xua_Tren_Que_Huong_Mien_Bac_Huy_Tram.mp3
4716
HuyenThoaiSupDo_Hong Van_VOA.mp3 6392
KhoangTrongBangKhuang_Hong Van_VOA.mp3 7557
Loi_Thoat_Ngan_Binh.mp3 2575
Mam Dua Thit Da Dan Toc - Xuan Vu.mp3 3607
Me_Va_Vu_Lan_Huy_Phuong.mp3 2454
MeToi_Hong Van_VOA.mp3 6270
Moi Tinh Dau - Tram Ca Mau.mp3 4676
Mot Chuyen Hen Ho - Nguyen Ngoc Tu.mp3 3711
Mot Trai Tim Kho - Nguyen Ngoc Tu.mp3 4045
MotVuAnMang_Hong Van_VOA.mp3 45
Mua Vai Dong Nho - Nguyen Ngoc Tu.mp3 4651
Mua_He_Noi_Khac_Tran_Mong_Tu.mp3 2621
Mua_Hong Van_VOA.mp3 5541
MuaThom_Hong Van_VOA.mp3 6831
NamMoLa_Hong Van_VOA.mp3 5130
NangDauXuMy_Hong Van_VOA.mp3 8898
Ngay_Khong_Toc_Alison_Lambert_Jennifer_Rosenfeld.mp3 2332
NgayConHanHoan_Hong Van_VOA.mp3 6440
NgayMaiEmSeDen_Hong Van_VOA.mp3 6802
NgayMaiVeXuLa_Hong Van_VOA.mp3 5999
Nghe tho Nguyen Dac Kien.mp3 4999
Ngo Dao Dat Troi - Tram Ca Mau.mp3 17187
NgoiNhaBenSongHong_Hong Van_VOA.mp3 6825
NgoNgang_Hong Van_VOA.mp3 6934
NguoiTreNhat_Hong Van_VOA.mp3 7100
Nhung Mon Banh Man Cua Di Thanh Phuong - Ho Truong An.mp3
21212
Nhung_Cau_Hoi_Christy_Carter_Koski.mp3 2041
Nhung_Dan_Chim_Thien_Di_Pham_Tin_An_Ninh.mp3 2241
Nhung_Tieng_Coi_Tau_Huy_Phuong.mp3 2112
NhungNguoiNuoiMong_Hong Van_VOA.mp3 7711
NhungThangConCoHonCoc_Hong Van_VOA.mp3 6636
NuocDamDangSoi_Hong Van_VOA.mp3 7233
OngThayBoiHauBo_Hong Van_VOA.mp3 4764
Pho_Co_Bui_Bich_Ha.mp3 2398
SotOThanhPhoBien_Hong Van_VOA.mp3 7762
That_Lac_Va_Tim_Thay_Elinor_Daily_Hall.mp3 2291
Thu Gui Con Chau - Nguyen Van Phu.mp3 12774
Tieng_Kinh_Dem_Khanh_Hoa.mp3 2293
TiengKhocChaoDoi_Hong Van_VOA.mp3 4720
Toi30Tuoi_Hong Van_VOA.mp3 7764
TrenDaThitNguoiTinh_Hong Van_VOA.mp3 7956
TrenVomTroiKia_Hong Van_VOA.mp3 6750
TrongVungQuenLang_Hong Van_VOA.mp3 6731
TroVe_Hong Van_VOA.mp3 6788
Tuoi_Gia_Nang_Dong_Teresa_Bloomingdale.mp3 2235
VaoDoi_Hong Van_VOA.mp3 8116
Vay_Thi_Ban_Se_Gieo_Giong_Gi_Philip_Chard.mp3 1810
Ve_Tam_Song_Gai_Thao_Nguyen.mp3 2565
VeDepKinNhiem_Hong Van_VOA.mp3 7762
Vo Dai - Tram Ca Mau.mp3 11287
Một Ngh́n Lẻ Một Đêm
Nghin Le Mot Dem-01.mp3 10061
Nghin Le Mot Dem-02.mp3 5607
Nghin Le Mot Dem-03.mp3 4315
Nghin Le Mot Dem-04.mp3 3270
Nghin Le Mot Dem-05.mp3 2992
Nghin Le Mot Dem-06.mp3 4342
Nghin Le Mot Dem-07.mp3 2131
Nghin Le Mot Dem-08.mp3 4672
Nghin Le Mot Dem-09.mp3 13719
Nghin Le Mot Dem-10.mp3 5592
Nghin Le Mot Dem-11.mp3 7408
Nghin Le Mot Dem-12.mp3 10289
Nghin Le Mot Dem-13.mp3 18585
Nghin Le Mot Dem-14.mp3 6821
Nghin Le Mot Dem-15.mp3 6681
Nghin Le Mot Dem-16.mp3 15730
Nghin Le Mot Dem-17.mp3 10093
Nghin Le Mot Dem-18.mp3 10485
Trở về đầu trang
Gió Đông Gió Tây
East Wind:West Wind (Gió Đông, gió Tây,
1930), tiểu thuyết Pearl S. Buck
Pearl Sydenstricker Buck (tên khai sinh: Pearl Comfort
Sydenstricker; tên Trung Quốc: 赛珍珠 Trại Chân Châu; 26 tháng 5 năm 1892 – 6 tháng 3 năm 1973) là nữ nhà
văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu (quyển The Good Earth)
năm 1932 và giải Nobel Văn học năm 1938.
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 001.mp3 2317
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 002.mp3 5127
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 003.mp3 6353
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 004.mp3 6180
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 005.mp3 3850
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 006.mp3 6071
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 007.mp3 7111
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 008.mp3 7885
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 009.mp3 3589
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 010.mp3 4874
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 011.mp3 8099
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 012.mp3 3615
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 013.mp3 5337
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 014.mp3 9913
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 015.mp3 8019
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 016.mp3 4543
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 017.mp3 5983
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 018.mp3 5592
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 019.mp3 4222
Gio Dong Gio tay (Pearl S Buck) 020.mp3 2303
Trở về đầu trang
Sống Đẹp tác giả Lâm Ngữ Đường
Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, Sài G̣n,
1964; Hà Nội, Nxb Văn hóa, tái bản, 1993, 1999.
Lâm Ngữ Đường (Phồn thể:
林語堂,
Giản thể: 林语堂 10 tháng 10, 1895 – 26 tháng 3, 1976), tên chữ Ngọc Đường
(玉堂),
là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. Ông được xem là người có công
lớn trong việc giới thiệu văn hóa Trung Quốc ra thế giới qua những
tác phẩm viết bằng tiếng Anh, bàn về nghệ thuật, văn hóa và nhân
sinh quan của người Trung Quốc.
Mot
Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 01.mp3 4761
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 02.mp3 6158
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 03.mp3 13588
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 04.mp3 9015
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 05.mp3 12898
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 06.mp3 10829
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 07.mp3 8738
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 08.mp3 10120
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 09.mp3 19023
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 10.mp3 15673
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 11.mp3 3970
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 12.mp3 13686
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 13.mp3 7199
Mot Quan Diem Song Dep (Lam Ngu Duong) 14end.mp3 8230
Trà Hoa Nữ (La Dame aux
camélias) là một tiểu thuyết của Alexandre Dumas
con, được ấn bản lần đầu vào năm 1848. Đây là tác phẩm đầu tiên
khẳng định tài năng và đă đem lại vinh quang rực rỡ cho ông.
Trà hoa nữ là một câu chuyện đau thương về
cuộc đời nàng kỹ nữ yêu hoa trà có tên là Marguerite Gautier. Nội
dung Trà hoa nữ kể về mối t́nh bất thành của anh nhà giàu Duval với
cô kỹ nữ Marguerite, một đề tài tưởng đâu là quen thuộc, nhưng bằng
ng̣i bút sắc sảo cộng với t́nh cảm bao dung mà tác giả muốn truyền
tải, truyện được độc giả đón nhận không ngần ngại, dù là giới quư
tộc, cái giới bị hạ thấp hơn cả cô kỹ nữ trong truyện. Mặc dù
Marguerite sống bằng nghề kỹ nữ nhưng trái với nghề của ḿnh,
Marguerite là người có tâm hồn và cá tính; nàng có ḷng vị tha, biết
hi sinh bản thân ḿnh cho người ḿnh yêu. Marguerite Gautier trong
chuyện được viết dựa trên h́nh mẫu của Marie Duplessis, người yêu
của chính tác giả.
Tra
Hoa Nu (Alexandre Dumas) 1.mp3 5810
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 2.mp3 5899
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 3.mp3 5926
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 4.mp3 8182
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 5.mp3 7057
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 6.mp3 6929
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 7 - 8.mp3 14951
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 9 - 10.mp3 16413
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 11 - 12.mp3 17144
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 13 - 14.mp3 18884
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 15 - 16.mp3 13423
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 17 - 18.mp3 11944
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 19-20-21-22.mp3 21840
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 23.mp3 7833
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 24.mp3 9373
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 25.mp3 7296
Tra Hoa Nu (Alexandre Dumas) 26.mp3 15678
Âm Thanh Và Ngôn Từ (Trần Như Vĩnh Lạc - Đoàn Thế Ngữ) đài VOVN
(Houston Texas)
Nếu quí bạn không có th́ giờ nhiều th́ những bài nên nghe là chương
tŕnh Âm Thanh Và Ngôn Từ của Vĩnh Lạc. Đoàn Thế Ngữ là người tương đối
c̣n trẻ nhưng tŕnh độ hiểu biết về âm nhạc về ngôn ngữ về văn chương về
lịch sữ nói chung rất cao, như là tŕnh độ một Giáo sư Đại học hay một
học giả chính qui. C̣n nhiều nữa sẽ bỏ lên dần.
Số bytes của mỗi files màu đen, tính theo KB.
Dăy 8 con số trong file name là ngày phát thanh. Click ngay tên bài màu xanh để download hay nghe tại chỗ.
Quí bạn nên chọn nghe trước những file có giới
thiệu
Tho Co_My Nhan So Do Ca_(sex) 05252005 Doan The Ngu.mp3 3096
Quí bạn thích văn chương và Đường thi nghe
thử bài nầy
Ba Bai Tho Cham Biem Pho Tong Thong VNCH_07122006_Doan The Ngu.mp3
5595
Ong Gia Noel Chua Hai Dong_12192007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 2572
Ai Di Roi Con Gui Lai Con Nguoi_Du Tu Le_05042005_Vinh
Lac.mp3 4151
Alexander The Great Pt.01 -12012004_AT&NT__Vinh Lac.mp3
3069
Ave Maria (Sebatian Bach) - 06252003_AT&NT__Vinh Lac.mp3
2710
Ba Bai Tho Cham Biem Pho Tong Thong VNCH_07122006_Doan
The Ngu_Vinh Lac.mp3 5472
Ba Bai Tho Ve Buom Va Hoa08212002_AT&NT__Vinh Lac.mp3
6441 Quí bạn thích thơ cổ nghe thử bài nầy
Ba Ca Si Hat Bai Goi Gio Cho May Ngan Bay Cua Doan Chuan
Tu Linh -03122005 _AT&NT_ _Vinh Lac.mp3
5207
Ba Me Giao Linh Pham Duy_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4326
Ban Giao Huong So 1 – Wolfgang Amadeus
Mozart_06302004_Vinh Lac.mp3 3562
Cam Sat (Ly Thuong An) - Kieu (Nguyen Du) Va Nocturne
Op.27 (Chopin) 02252004_AT&NT__Vinh Lac.mp3
3684 Quí bạn thích văn chương và Đường thi nghe
thử bài nầy
Chopin Concerto No2 Chuong 2 Nocturn 02112004_AT&NT__Vinh
Lac.mp3 4030
Christoph Willibald Gluck Vs. Mozart -
07032002_AT&NT__Vinh Lac.mp3 8128
Chuyen Phiem Ve Cai An Trong Le Dang Quang Tong Thong My
01192005_AT&NT__Vinh Lac.mp3 3350
Con Rong Chau Chim_10052005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4089 Quí bạn thích lịch sử và ngọn ngữ nghe thử
bài nầy
Cung Tien 1 - 06192002_AT&NT__Vinh Lac.wma
9997
Cung Tien Phan 2 06262002_AT&NT__Vinh Lac.wma
8137
Da Vinci Code_06212006_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4550
Dai Ngan Ha Pt 01 - Beyond The Blue Horizon -
07312002_AT&NT__Vinh Lac.mp3 4332
Quí bạn thích nghiên cứu chiêm tinh bói
toán nghe thử bài nầy
Dai Ngan Ha Pt02 - Cau Chuyen Tinh Tren Ben Song Ngan -
08072002_AT&NT__Vinh Lac.mp3 5336
Dan Chu_04262006_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4322
Dem Thay Ta La Thac Do (Trinh Cong Son) Phan 2 -
03022005_AT&NT__Vinh Lac.mp3 3887
Dem Thay Ta La Thac Do 3_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4422
Doc Tieu Thanh Ky_Nguyen Du_06152005_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4318
Film Anh Hung Pt.01-09082004_AT&NT__Vinh Lac.mp3
3217
Film Anh Hung Pt.02 -09152004_AT&NT__Vinh Lac.mp3
4540
Film Bach Xa Thanh Xa Pt.02 -09292004_AT&NT__Vinh Lac.mp3
3197
George Frideric Handel_10122005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4105
George Gordon Byron_09072005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
3976
Hamlet - Shakespeare 01_05112005_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4836
Quí bạn thích văn chương tây phương nghe thử
loạt bài nầy
Hamlet - Shakespeare 02_05232007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4233
Hamlet - Shakespeare 03_05302007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4366
Hamlet - Shakespeare 04_06062007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4366
Hamlet - Shakespeare 05_06132007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4138
Hamlet - Shakespeare 06_06192007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4447
Hamlet - Shakespeare 07_06272007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 5136
Hamlet - Shakespeare 08_07112007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 5780
Hamlet - Shakespeare 09_07182007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4860
Hamlet - Shakespeare 10_07252007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4138
Hamlet - Shakespeare 11_08082007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4642
Hamlet - Shakespeare 12_08152007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4973
Hamlet - Shakespeare 13_08222007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4625
Hamlet - Shakespeare 14_08292007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 3657
Hamlet - Shakespeare 15_09052007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4634
Hamlet - Shakespeare 16_09122007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4281
Hamlet - Shakespeare 17_09192007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4290
Hamlet - Shakespeare 18_09262007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 3535
Hamlet - Shakespeare 19_10032007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 3623
Hamlet - Shakespeare 20_10312007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 3870
Hamlet - Shakespeare 21_11072007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 2770
Hamlet - Shakespeare 22_11282007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 2753
Hamlet - Shakespeare 23_12052007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 3402
Hamlet - Shakespeare 24_12122007_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 2925
Hamlet Cua William Shakespeare Va To Be Or Not To Be -
05112005_AT&NT__Vinh Lac.mp3 4839
Quí bạn thích văn chương tây phương nghe thử
loạt bài nầy
Hien Ngon Am Nhac - Nhac Frank Schubert Va Tho Baudelaire
-08252004_AT&NT__Vinh Lac.mp3 4044
Iraq 1_10192005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
3029
Iraq 3_11022005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
2973
Leonardo Da Vinci Pt.01- 03102004_AT&NT__Vinh Lac.mp3
3686
Leonardo Da Vinci Pt.04 - 03312004_AT&NT__Vinh Lac.mp3
4238
Man Dam Ve Ho Xuan Huong_08102005_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4132
Mau Ti Trong Lich Su 1_12262007_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
2574 Quí bạn thích lịch sử nghe thử loạt
bài nầy
Mau Ti Trong Lich Su 2_01022008_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4235
Mau Ti Trong Lich Su 3_01092008_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
2954
Mozart Ban Giao Huong So 1 06302004_AT&NT__Vinh Lac.mp3
3564
Mua Thu Trong Thi Ca Tay Phuong -10152003_AT&NT__Vinh
Lac.mp3 3427
My Nhan So Dau Ca_Ly Ha_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
2973
Nghe Thuat That Nghe Thuat Gia_06082005_Doan The Ngu_Vinh
Lac.mp3 4152
Nghien Binh Phan Moc_08022006_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4290
Ngu Cung_09012004_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4208 Quí bạn thích âm nhạc nên nghe bài
nầy
Nhat Ky Hue Khanh Vuong Phi - 08282002_AT&NT__Vinh
Lac.mp3 6649
Nhi Thap Bat Tu - Pacing The Void - 07172002_AT&NT__Vinh
Lac.mp3 6984
Quí bạn thích nghiên cứu chiêm tinh bói toán
nghe thử bài nầy
Nhu Chiec Que Diem_Tu Cong Phung_08042004_Vinh Lac.mp3
3641
Nhung Hinh Anh Trong Tho To Dong Pha 01052005_AT&NT_
_Vinh Lac.mp3 2885
Quí bạn thích văn chương và Đường thi nghe thử
bài nầy
Nuoc Triet Khue Va Nang Chiet Que - 05222003_AT&NT__Vinh
Lac.mp3 3654
On Lai Nhung Thoi Ky Bac Thuoc 01262005_AT&NT__Vinh
Lac.mp3 3459
Petrarca Pt01_06282006_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
6125
Petrarca Pt02_07052006_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
5686
Petrarca Pt03_07192006_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
5487
Pham Duy 1_06292005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4435
Pham Duy 2_07062005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4120
Pham Duy 3_07132005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4436
Pham Duy 4_07202005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3
4175
Phan Tich 4 Nhac Sy - Pt.01 - Ngo Thuy Mien -
07072004_AT&NT__Vinh Lac.mp3 4160
Phan Tich 4 Nhac Sy - Pt.02 - Thanh Trang 1 -
07142004_AT&NT__Vinh Lac.mp3 4691
Phan Tich 4 Nhac Sy - Pt.03 - Su Tuong Dong Trong Am Nhac
- 07212004_AT&NT__Vinh Lac.mp3 4379