H́nh Kỷ Niệm Tân Xuân Giáp Ngọ Hội AHCHS Bưởi-CVA Nam California

Ghi chú: H́nh được sắp t́nh cờ, không theo thứ tự nào hết.
Xin quí vị hiểu cho rằng đây chỉ là những h́nh ảnh kỷ niệm để những người
liên hệ và thân hữu cùng xem, không phải là h́nh tường tŕnh hay phóng sự.
Tất cả h́nh ảnh trong trang nầy do Huỳnh Chiếu Đẳng chụp.

 

Xin giới thiệu Kho Chứa AudioBook tiếng Việt của Quán Ven Đường ->Audio Book và Bộ sách Hiếu Cổ Đặc San của Dương Hồng Sển Nơi Đây

Youtube Video

Ca Đoàn Áo Xanh_Đại Phá Quân Thanh & Tấm ảnh kỷ niệm Bưởi-CVA Xuân Giáp Ngọ.

Ca Đoàn áo Xanh_Việt Nam Minh Châu Trời Đông_Lâm Tứ Hiệp

Mừng Xuân Ban ABT -Bưởi CVA

-----------------

Những đoạn thơ được dùng trong bài nói chuyện của Giáo Sư Trần Huy Bích trong buổi Tân Niên

TÂM TƯ CVA

từ cuộc di cư năm Giáp Ngọ 1954

(Ít câu thơ điển h́nh của giáo sư và học sinh CVA

 từ Giáp Ngọ 1954 tới Giáp Ngọ 2014)

 

 

Từ đặc san của một lớp Đệ Lục CVA, niên khóa 1955-56:

Đọc sử đời Trịnh Nguyễn

Em giận buồn Linh giang

Mà nay ḍng Bến Hải

Đôi bờ ngăn giang san.

 

Trách người hung bạo thế!

Oan hờn ngập nước ta.

Thương triệu người áo vải

Chua xót ĺa quê cha …

 

Từ đặc san của một lớp Đệ Ngũ CVA, niên khóa 1955-56:

 

Vừa rồi v́ họ Hồ chính sự phiền hà

Khiến trong nước ḷng người oán giận.

Mao Tụt Lông đă thừa cơ tứ ngược

Phạm Khô Đồng c̣n cắt nước cầu vinh…

 

Từ đặc san của một lớp Đệ Tam CVA, niên khóa 1956-57: (Dương Kiền, CVA 59):

 

Tôi đi. Hà Nội, cuối thu,

Long Biên, cầu sắt, sương mù, gẫy đôi,

Đằng sau, Nguyễn Trăi, trường tôi

Bánh xe lăn, nghiến mảnh đời vỡ tan!

 

Từ đặc san “Nhựa Sống” của Hiệu đoàn CVA, niên khóa 1956-57:

(Đặng Đức Kiệm, CVA 58):

 

Chiều hôm xưa, mây trắng kéo ngang đầu

Ta lạc lơng ra đi t́m mái tổ

Ta đă gặp các anh, những người trai đang độ

 

Đây lớp người trai đứng lên kiêu vĩ

Viết ngang trời ba chữ “Chu Văn An”

 

Nuôi máu nóng trong ngôi trường nhỏ hẹp

Để ngày mai tung cánh khắp ngàn phương

Ta đạp núi, xô sông, vượt sóng trùng dương

Cho vạn lư t́nh xuân tươi thắm măi…

 

Từ đặc san “Hoàn Kiếm” của Đệ Nhị C CVA, niên khóa 1955-56: (CVA 57)

 

Có những chàng trai qua bến sông

Vành môi cắn chặt, mắt sôi ḍng

Hẹn mai trở lại, mai thề lại

Cho gió tan hờn, cho nước trong…

 

Vương vất khí thiêng sông núi

Móng Cái xuôi về Hà Tiên

Lam Sơn thời nao khởi nghĩa

Đoàn người dũng cảm đi lên …

 

Chí Linh mấy tầng vây phủ

Chập chùng muôn đám mây đen

Run run tay gươm thất thế

Tài trai đâu chịu ươn hèn …

 

Thế rồi dưới trăng mài kiếm

Âm thầm, uất hận bao đêm

Đoàn trai sống trong lao khổ

Mười năm vững một lời nguyền …

 

Thương nhớ hỡi, những người trai tung cánh

Từ ra đi, thề lấy lại Thăng Long

 

Lời phê của Gs. thi sĩ Vũ Hoàng Chương (giáo sư hướng dẫn lớp) sau khi đọc đặc san “Hoàn Kiếm”:

 

Sông đỏ c̣n loang ḍng máu giặc

Hồ xanh chưa tắt ánh gươm thần.

 

(Bối cảnh lúc ấy:

 

Trong niềm hăng say của những ngày đầu tại miền Nam, Gs. thi sĩ VHC viết “Bài ca B́nh Bắc,” kể chuyện vua Quang Trung từ phương Nam tiến ra, đuổi quân xâm lăng, để bảo vệ đất nước và cứu nhân dân miền Bắc:

 

Lũ chúng ta trên ngă ba đường

Ghi ngày giỗ trận

Mơ Bắc B́nh vương

 

Nhà thơ Hoàng Trinh: (1956)

 

Ta sẽ trở về, Việt Nam thống nhất

Bàn tay trai xây lại nước non xưa).

 

Những nỗi khó khăn:

1)     Đồng bào miền Nam chưa hiểu về chủ nghĩa CS: “Ở ngoải độc lâp, vô đây làm chi?” Một số nhân sĩ, trí thức, thanh niên, sinh viên miền Nam vô t́nh tiếp tay cho CS.

2)     Đất nước trong bối cảnh quốc tế.

 

Giới trí thức liên hệ với trường CVA Sàig̣n là những người đầu tiên nhận thấy nỗi khó khăn:

 

Gs. Doăn Quốc Sỹ (Gs. CVA Hà Nội niên khóa 1952-53):

 

“Lịch sử có định mệnh của nó… Hồi đầu cuộc kháng chiến [chống Pháp], tôi có được nghe thuật lại lời nói của một lănh tụ quốc gia – quốc gia chân chính, lẽ cố nhiên -- Ông nói: ‘Chúng ta chưa đến thời. Phải để cho những người CS thành công trước đă, nhiên hậu sự thành công [của dân tộc ta] mới bền.’ Bậc thức thời, đứng tít trên đỉnh cao, nh́n suốt ḍng lịch sử, thấy trước những khúc quành phải kinh qua, họ cô độc biết là chừng nào!” --Ba Sinh Hương Lửa : Khu Rừng Lau I (SG : Sáng Tạo, 1965), trang 357.

 

Gs. Vũ Hoàng Chương (Gs. CVA Sàig̣n, 1954-1975): Ngay từ năm 1968, đă linh cảm trước sự sụp đổ của miền Nam:

 

Bài “Đường xa nghĩ nỗi”:

Long thành đâu nhỉ, Phượng thành mô?

Lê, Nguyễn hai hàng lệ cố đô.

Lệ chảy, chảy xuôi, tràn Bến Nghé

Giật ḿnh, Nam hải sóng lô xô.

(Bài thơ số 54 trong thi tập Cành Mai Trắng Mộng (SG : Văn Uyển, 1968).

 

Ở hải ngoại sau 1975:

 

Một cựu học sinh Bưởi--CVA:

 

Nhớ nước, thơ gieo những vận sầu

Chúng ta mất hết, chỉ c̣n nhau (Câu thơ sau của Gs thi sĩ VHC)

 

Cao Tần (Lê Tất Điều, CVA 60):

 

--C̣ng lưng gánh nốt đời lưu lạc

Nặng chĩu ngh́n cân nhớ nước non.

 

--Bài học lớn từ khi đến Mỹ

ngày đêm thương nhớ nước mênh mang.

 

Ngọc Hoài Phương (Nguyễn Ngọc Kiểm, CVA 62):

 

        Xuân Bính Dần 1986:

Chẳng biết mùa Xuân đă đến chưa

Ở đây ta chỉ có hai mùa

Một mùa hiu hắt đời luân lạc

Và một mùa thương nhớ cố hương xưa.

 

         Xuân Đinh Măo 1987:

Ta từ biệt xứ lưu vong

Mười hai năm đủ một ṿng nổi trôi

Quê hương, mù tịt chân trời

Việt Nam c̣n đó -- ngậm ngùi c̣n đây.

 

         Xuân Mậu Th́n 1988:

--H́nh như trời đă vào Xuân

Mười ba năm

Vẫn bâng khuâng nhớ nhà.

 

         Xuân Kỷ Tỵ 1989:

Hoa xuân tàn đă mấy lần

Mà sao ta vẫn mù tăm quê nhà.     (c̣n nhiều nữa)

 

Du Tử Lê (Lê Cự Phách, CVA 62):

… Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển
nước ngược ḍng sẽ đẩy xác trôi đi
bên kia biển là quê hương tôi đó
rặng tre xưa muôn tuổi vẫn xanh ŕ. 

Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển
nhớ đừng vội vuốt mắt cho tôi
cho tôi hướng vọng quê tôi lần cuối
biết đâu chừng xác tôi chẳng đến nơi …

Vương Đức Lệ (Lê Đức Vượng, CVA 58): Viết năm 2004, 50 năm sau cuộc di cư:

Năm chục năm rồi biệt cố hương                  Đêm nay thao thức suốt canh trường.

Hồn quê ai chở sầu lai láng?                              Khách bốn phương mơ trời một phương.

 

Nguyễn Mạnh Trinh (CVA --?):

--Hăy đốt tâm tư nung kiếm sắc                     Thành gươm tiên tổ cứu quê hương

Để những hờn căm thành vết chặt                     Phá tan gông xích lũ bạo cuồng.

(“Lời người trở về”--Gửi Tưởng Năng Tiến)

--Dao cùn ngực đỏ dấu đâm

Em ta ơi, tiếng kêu thầm Việt Nam.

 

Một niên trưởng (cựu học sinh CVA Hà Nội trước 1946):

 

Thế cuộc rồi phai màu ảo hoá

Thiên cơ từng đẹp nét trung hưng.

 

Gs. thi sĩ Vũ Hoàng Chương (viết năm 1954, trước khi ĺa đất Bắc vào Nam):

 

Chợt tiếng ai gào, muôn điệp khúc

Tự Hồ Tây lại, Đống Đa sang

Cầu Long Biên với cầu Thê Húc

Bền sắt tươi son, hẹn đá vàng.

 

Tâm sự lâu nay đà cởi mở

Thanh b́nh đâu phải giấc mơ xuông …